Mới đây, các nhà khoa học đã chứng kiến một trận đấu kỳ lạ giữa một con gián và một con tò vò, bạn không thể xác định ngay bên nào là nạn nhân.Mặc dù sử dụng chân sau để liên tục đá vào người con tò vò thế nhưng toàn bộ quá trình phản kháng của con gián cực kỳ nguy hiểm.Chỉ cần lơ là một chút, con gián sẽ bị biến thành xác sống, trở thành vật chủ mặc cho tò vò điều khiển và lợi dụng.Một khi con tò vò tiếp cận và chích được vào cơ thể con gián, nó sẽ làm tê liệt mô não của con gián, biến con gián thành xác sống, dùng máu và thịt của con gián để nuôi dưỡng trứng và sau đó là ấu trùng tò vò.Khi trứng nở, ấu trùng tò vò sẽ dần dần hút những chất dinh dưỡng từ cơ thể con gián, trong khi con gián vẫn còn sống và phải chịu đựng sự đau đớn đó.Trong trận chiến này, con gián không đứng yên chịu trận, nó sử dụng chân sau của mình tạo thành một biện pháp phòng thủ hiệu quả.Khi quay chậm, có thể thấy, con gián dùng chân sau, thực hiện những cú đá hậu, gạt xa con tò vò, không cho con tò vò có cơ hội tấn công nhanh.Theo nhà sinh vật học người Mỹ Ken Catania, những con gián đã có một loạt hành động để phòng, chống lại hành vi ký sinh của tò vò.Các nhà khoa học gọi hành vi này là "tư thế phòng thủ", giống như động tác phòng thủ trong môn đấu kiếm. Mời quý vị xem video: Kinh hoàng sán ký sinh trong não người phụ nữ
Mới đây, các nhà khoa học đã chứng kiến một trận đấu kỳ lạ giữa một con gián và một con tò vò, bạn không thể xác định ngay bên nào là nạn nhân.
Mặc dù sử dụng chân sau để liên tục đá vào người con tò vò thế nhưng toàn bộ quá trình phản kháng của con gián cực kỳ nguy hiểm.
Chỉ cần lơ là một chút, con gián sẽ bị biến thành xác sống, trở thành vật chủ mặc cho tò vò điều khiển và lợi dụng.
Một khi con tò vò tiếp cận và chích được vào cơ thể con gián, nó sẽ làm tê liệt mô não của con gián, biến con gián thành xác sống, dùng máu và thịt của con gián để nuôi dưỡng trứng và sau đó là ấu trùng tò vò.
Khi trứng nở, ấu trùng tò vò sẽ dần dần hút những chất dinh dưỡng từ cơ thể con gián, trong khi con gián vẫn còn sống và phải chịu đựng sự đau đớn đó.
Trong trận chiến này, con gián không đứng yên chịu trận, nó sử dụng chân sau của mình tạo thành một biện pháp phòng thủ hiệu quả.
Khi quay chậm, có thể thấy, con gián dùng chân sau, thực hiện những cú đá hậu, gạt xa con tò vò, không cho con tò vò có cơ hội tấn công nhanh.
Theo nhà sinh vật học người Mỹ Ken Catania, những con gián đã có một loạt hành động để phòng, chống lại hành vi ký sinh của tò vò.
Các nhà khoa học gọi hành vi này là "tư thế phòng thủ", giống như động tác phòng thủ trong môn đấu kiếm.
Mời quý vị xem video: Kinh hoàng sán ký sinh trong não người phụ nữ