Con ba khía là loài giáp xác có tám chân, hai càng, toàn thân có lông. Loài này có nhiều ở vùng Nam Bộ của nước ta. (Nguồn Abay)Ba khía là một loài cua nhỏ sống tập trung ở vùng nước lợ, nước mặn. Đặc biệt, loài này sống nhiều nhất ở vùng bãi bùn nước lợ của Cà Mau. (Nguồn Vanhoamientay)Do có ba dấu gạch ở trên lưng nên người ta mới gọi nó là con ba khía. Ba khía có hình dáng và kích cỡ như con cua đồng. (Nguồn Dulich24)Con ba khía có thể ăn sống hoặc dùng để làm món mắm ba khía, ba khía rang, ba khía rim, ba khía hấp bia... (Nguồn Ecosite)Ba khía là món ăn dân dã, đạm bạc thường xuất hiện trong các bữa cơm của người dân miền Tây. (Nguồn Vinabooking)Ba khía ngon là những con có kích cỡ nhỏ, nhiều gạch vì loại này thịt chắc. Đặc biệt, phải vào những ngày mưa thì thịt ba khía càng ngọt và chắc hơn. (Nguồn Blogspot)Nhiều người thích ba khía ở Cà Mau vì họ cho rằng thịt ba khía ở đây chắc và thơm ngon hơn các nơi khác. (Nguồn Khohaisan) Tháng 10 là mùa ba khía. Khi đó, ba khía bám dày đặc trên các gốc cây trong rừng ngập mặn. (Nguồn Mekash)
Con ba khía là loài giáp xác có tám chân, hai càng, toàn thân có lông. Loài này có nhiều ở vùng Nam Bộ của nước ta. (Nguồn Abay)
Ba khía là một loài cua nhỏ sống tập trung ở vùng nước lợ, nước mặn. Đặc biệt, loài này sống nhiều nhất ở vùng bãi bùn nước lợ của Cà Mau. (Nguồn Vanhoamientay)
Do có ba dấu gạch ở trên lưng nên người ta mới gọi nó là con ba khía. Ba khía có hình dáng và kích cỡ như con cua đồng. (Nguồn Dulich24)
Con ba khía có thể ăn sống hoặc dùng để làm món mắm ba khía, ba khía rang, ba khía rim, ba khía hấp bia... (Nguồn Ecosite)
Ba khía là món ăn dân dã, đạm bạc thường xuất hiện trong các bữa cơm của người dân miền Tây. (Nguồn Vinabooking)
Ba khía ngon là những con có kích cỡ nhỏ, nhiều gạch vì loại này thịt chắc. Đặc biệt, phải vào những ngày mưa thì thịt ba khía càng ngọt và chắc hơn. (Nguồn Blogspot)
Nhiều người thích ba khía ở Cà Mau vì họ cho rằng thịt ba khía ở đây chắc và thơm ngon hơn các nơi khác. (Nguồn Khohaisan)
Tháng 10 là mùa ba khía. Khi đó, ba khía bám dày đặc trên các gốc cây trong rừng ngập mặn. (Nguồn Mekash)