Cây tổ kén cái có tên khoa học là Helicteres hirsuta Lour. Đây là một loài thực vật dạng cây bụi cao từ 1m - 3m, lá hình trái xoan, mép có răng không đều, hoa màu hồng hoặc đỏ, quả năng hình trụ nhọn. Ảnh baodanang. Trên thế giới, cây tổ kén cái được tìm thấy ở rất nhiều nước. Ở Việt Nam, loài cây này thường mọc trên các đồi cây bụi có nắng, trên đất hoang, rừng còi. Ảnh caythaoduoc.Cây tổ kén cái ra hoa quả hầu như quanh năm, chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 7. Ảnh caythaoduoc. Quả của cây tổ kén có hình như con sâu lúc non thì có màu xanh và chuyển sang màu nâu đen khi già. Ảnh hoilaseryhoc.Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam của tác giả Võ Văn Chi, cây tổ kén cái được sử dụng làm thuốc chữa ung nhọt, làm dịu đau, chữa kiết lỵ... Ảnh hoilaseryhoc.Mặc dù vậy, cây tổ kén có độc, do đó không nên dùng quá liều vì sẽ gây nôn và tiêu chảy. Ảnh ydvn.Bên cạnh đó, toàn cây (thân và lá) tổ kén cái đều có lông nên dễ gây ngứa. Ảnh xuattinhnhanh. Mời quý vị xem video: Công dụng cầm máu ngay lập tức của cây cỏ mực
Cây tổ kén cái có tên khoa học là Helicteres hirsuta Lour. Đây là một loài thực vật dạng cây bụi cao từ 1m - 3m, lá hình trái xoan, mép có răng không đều, hoa màu hồng hoặc đỏ, quả năng hình trụ nhọn. Ảnh baodanang.
Trên thế giới, cây tổ kén cái được tìm thấy ở rất nhiều nước. Ở Việt Nam, loài cây này thường mọc trên các đồi cây bụi có nắng, trên đất hoang, rừng còi. Ảnh caythaoduoc.
Cây tổ kén cái ra hoa quả hầu như quanh năm, chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 7. Ảnh caythaoduoc.
Quả của cây tổ kén có hình như con sâu lúc non thì có màu xanh và chuyển sang màu nâu đen khi già. Ảnh hoilaseryhoc.
Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam của tác giả Võ Văn Chi, cây tổ kén cái được sử dụng làm thuốc chữa ung nhọt, làm dịu đau, chữa kiết lỵ... Ảnh hoilaseryhoc.
Mặc dù vậy, cây tổ kén có độc, do đó không nên dùng quá liều vì sẽ gây nôn và tiêu chảy. Ảnh ydvn.
Bên cạnh đó, toàn cây (thân và lá) tổ kén cái đều có lông nên dễ gây ngứa. Ảnh xuattinhnhanh.
Mời quý vị xem video: Công dụng cầm máu ngay lập tức của cây cỏ mực