Vào cuối thế kỉ thứ XX công nghệ 2G ra đời để thay thế công nghệ 1G. Việc cho ra đợi mạng 2G vào thời điểm đó là một bước tiến lớn để thúc đẩy sự phát triển mạng viễn thông, với tốc độ truyển tải dữ liệu chỉ với 50Kb những lúc đó chính là một sự bứt phá đáng kinh ngạc.Mặc dù thời điểm hiện tại thì rất nhiều dịch vụ mạng viễn thông khác có tốc độ truyền tải dữ liệu vượt trội hơn rất nhiều, nhưng 2G vẫn còn được sử dụng tại một số nơi nhằm mục đích nghe và gọi.G là viết tắt của General Packet Radio Service (hoặc GPRS) hay còn được gọi là mạng 2,5G. Nó được sử dụng rộng rãi vào năm 2000 và được coi là bước đệm quan trọng cho quá trình phát triển mạng 3G.Tuy nhiên, hiện mạng 2,5G cũng đã trở thành công nghệ lạc hậu. Mặc dù 2,5G có tốc độ tối đa được xem là ấn tượng trong quá khứ khi lên đến 114 Kbps nhưng ở năm 2020 với tốc độ này thì người dùng chỉ có thể dịch vụ tin nhắn tức thời như WhatsApp.Được coi là mạng phiên của mạng 2.75G. E chính là từ đặc trưng cho cụm từ EDGR ( Enchanced Data rates for GSM Evolution ) được triển khai phổ cập vào năm 2003. Tốc độ truyền tải dữ liệu cua mạng E chỉ là 217Kb nên vẫn chưa thể sử dụng các dịch vụ xem video hay lướt web một cách nhanh chóng được.Mạng 3G là một cái tên đã quá quen thuộc với người dùng smartphone trong nhiều năm trở lại đây nhưng ít ai biết rằng nó đã có mặt từ rất lâu. Xuất hiện tại Nhật Bản lần đầu tiên vào tháng 10/2001, sau đó công nghệ 3G bắt đầu phổ biến rộng hơn khi có mặt ở Na Uy vào tháng 12/2001 và đến đầu năm 2002 nó đã được sử dụng tại hầu hết các khu vực Châu Âu lẫn Đông Nam Á.Với tốc độ vượt trội 384 Kbps, công nghệ 3G trở thành mạng mobile đầu tiên đủ sức thực hiện các tác vụ như duyệt web, phát nhạc, coi video… tương đối mượt mà. Bên cạnh đó, cùng sự phát triển mạnh mẽ của nhu cầu sử dụng smartphone, 3G nhanh chóng phủ sóng khắp nơi và tới nay vẫn là mạng từng có nhiều người sử dụng nhất.Đặc trưng cho cụm từ HSPA ( High Speed Packet Access ) với những tiểu chuẩn tương tự mạng 3G những tốc độ truyền tải của mạng HSPA lên tới 7,2MB nhanh hơn rất nhiều so với mạng 3G và tương đượng với mạng cáp đồng ADSL.Khi sử dụng mạng HSPA, bạn có thể thoải mái xem video Youtube, nghe nhạc trực tuyến, duyệt web… mà không cần bận tâm quá nhiều về tình trạng giật lag. Tuy nhiên, các tác vụ nặng hơn như tải phim hay tải các tệp có dung lượng lớn từ internet đối với công nghệ HSPA vẫn là một thách thức lớn.Mạng H+ là một bản nâng cấp cho mạng H+ nhưng không giông như bản nâng cấp EDGE hay GPRS trước kia, mạng H+ có tốc độ trao đổi dữ liệu lên tới 168,8Mbps mạnh gấp nhiều lần so với mạng H4G hiện vẫn đang là mạng di động nhanh cũng như tốt nhất, tốc độ trên 4G có thể lên tới 1GB mỗi giây.Hầu hết mạng 4G trên thế giới đều hoạt động trên tiêu chuẩn Long Term Evolution (LTE), trong khi đó 4G sử dụng tiêu chuẩn Worldwide Interoperability for Microwave Access (WiMAX) ít phổ biến hơn chỉ xuất hiện ở một số khu vực.Vào cuối năm 2019, 5G đã bắt đầu được triển khai trên thế giới và theo dự kiến đến 2025 sẽ có hơn 1.7 tỷ người dùng. Mạng 5G có băng thông rất lớn khi theo lý thuyết có thể đạt tốc độ tối đa lên tới 10 Gbps, nhanh hơn khoảng 100 lần so với mạng 4G hiện nay. 5G hoạt động ở tổng cộng 3 băng tần: Dải tần thấp 600-700MHz, dải tần trung 2,5-3,7GHz và dải tần cao 25-39GHz.
Vào cuối thế kỉ thứ XX công nghệ 2G ra đời để thay thế công nghệ 1G. Việc cho ra đợi mạng 2G vào thời điểm đó là một bước tiến lớn để thúc đẩy sự phát triển mạng viễn thông, với tốc độ truyển tải dữ liệu chỉ với 50Kb những lúc đó chính là một sự bứt phá đáng kinh ngạc.
Mặc dù thời điểm hiện tại thì rất nhiều dịch vụ mạng viễn thông khác có tốc độ truyền tải dữ liệu vượt trội hơn rất nhiều, nhưng 2G vẫn còn được sử dụng tại một số nơi nhằm mục đích nghe và gọi.
G là viết tắt của General Packet Radio Service (hoặc GPRS) hay còn được gọi là mạng 2,5G. Nó được sử dụng rộng rãi vào năm 2000 và được coi là bước đệm quan trọng cho quá trình phát triển mạng 3G.
Tuy nhiên, hiện mạng 2,5G cũng đã trở thành công nghệ lạc hậu. Mặc dù 2,5G có tốc độ tối đa được xem là ấn tượng trong quá khứ khi lên đến 114 Kbps nhưng ở năm 2020 với tốc độ này thì người dùng chỉ có thể dịch vụ tin nhắn tức thời như WhatsApp.
Được coi là mạng phiên của mạng 2.75G. E chính là từ đặc trưng cho cụm từ EDGR ( Enchanced Data rates for GSM Evolution ) được triển khai phổ cập vào năm 2003. Tốc độ truyền tải dữ liệu cua mạng E chỉ là 217Kb nên vẫn chưa thể sử dụng các dịch vụ xem video hay lướt web một cách nhanh chóng được.
Mạng 3G là một cái tên đã quá quen thuộc với người dùng smartphone trong nhiều năm trở lại đây nhưng ít ai biết rằng nó đã có mặt từ rất lâu. Xuất hiện tại Nhật Bản lần đầu tiên vào tháng 10/2001, sau đó công nghệ 3G bắt đầu phổ biến rộng hơn khi có mặt ở Na Uy vào tháng 12/2001 và đến đầu năm 2002 nó đã được sử dụng tại hầu hết các khu vực Châu Âu lẫn Đông Nam Á.
Với tốc độ vượt trội 384 Kbps, công nghệ 3G trở thành mạng mobile đầu tiên đủ sức thực hiện các tác vụ như duyệt web, phát nhạc, coi video… tương đối mượt mà. Bên cạnh đó, cùng sự phát triển mạnh mẽ của nhu cầu sử dụng smartphone, 3G nhanh chóng phủ sóng khắp nơi và tới nay vẫn là mạng từng có nhiều người sử dụng nhất.
Đặc trưng cho cụm từ HSPA ( High Speed Packet Access ) với những tiểu chuẩn tương tự mạng 3G những tốc độ truyền tải của mạng HSPA lên tới 7,2MB nhanh hơn rất nhiều so với mạng 3G và tương đượng với mạng cáp đồng ADSL.
Khi sử dụng mạng HSPA, bạn có thể thoải mái xem video Youtube, nghe nhạc trực tuyến, duyệt web… mà không cần bận tâm quá nhiều về tình trạng giật lag. Tuy nhiên, các tác vụ nặng hơn như tải phim hay tải các tệp có dung lượng lớn từ internet đối với công nghệ HSPA vẫn là một thách thức lớn.
Mạng H+ là một bản nâng cấp cho mạng H+ nhưng không giông như bản nâng cấp EDGE hay GPRS trước kia, mạng H+ có tốc độ trao đổi dữ liệu lên tới 168,8Mbps mạnh gấp nhiều lần so với mạng H
4G hiện vẫn đang là mạng di động nhanh cũng như tốt nhất, tốc độ trên 4G có thể lên tới 1GB mỗi giây.
Hầu hết mạng 4G trên thế giới đều hoạt động trên tiêu chuẩn Long Term Evolution (LTE), trong khi đó 4G sử dụng tiêu chuẩn Worldwide Interoperability for Microwave Access (WiMAX) ít phổ biến hơn chỉ xuất hiện ở một số khu vực.
Vào cuối năm 2019, 5G đã bắt đầu được triển khai trên thế giới và theo dự kiến đến 2025 sẽ có hơn 1.7 tỷ người dùng. Mạng 5G có băng thông rất lớn khi theo lý thuyết có thể đạt tốc độ tối đa lên tới 10 Gbps, nhanh hơn khoảng 100 lần so với mạng 4G hiện nay. 5G hoạt động ở tổng cộng 3 băng tần: Dải tần thấp 600-700MHz, dải tần trung 2,5-3,7GHz và dải tần cao 25-39GHz.