Loài sên sát thủ này có ngoại hình khá sặc sỡ khiến con mồi lơ là cảnh giác.Nó thường xuất hiện dưới đáy Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương để tìm kiếm bữa ăn thịnh soạn. Khi con mồi bơi qua, sên giải phóng chất insulin.Insulin là hoóc-môn giúp loại bỏ lượng đường dư thừa trong máu, nhưng nếu hàm lượng quá nhiều, nó có thể khiến đường huyết giảm mạnh, gây choáng váng, thậm chí rơi vào trạng thái mất ý thức và tử vong.Khi đó, con sên mới há chiếc miệng giả của nó ra và kéo con mồi vào miệng.Sau đó, nó lại tiêm cho con mồi một loại chất độc khác, đảm bảo con mồi hoàn toàn tê liệt, không có cơ hội thoát thân.Theo các nhà nghiên cứu, sên nón biển là loài duy nhất sử dụng insulin trong chất độc của mình để hạ gục con mồi.
Loài sên sát thủ này có ngoại hình khá sặc sỡ khiến con mồi lơ là cảnh giác.
Nó thường xuất hiện dưới đáy Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương để tìm kiếm bữa ăn thịnh soạn. Khi con mồi bơi qua, sên giải phóng chất insulin.
Insulin là hoóc-môn giúp loại bỏ lượng đường dư thừa trong máu, nhưng nếu hàm lượng quá nhiều, nó có thể khiến đường huyết giảm mạnh, gây choáng váng, thậm chí rơi vào trạng thái mất ý thức và tử vong.
Khi đó, con sên mới há chiếc miệng giả của nó ra và kéo con mồi vào miệng.
Sau đó, nó lại tiêm cho con mồi một loại chất độc khác, đảm bảo con mồi hoàn toàn tê liệt, không có cơ hội thoát thân.
Theo các nhà nghiên cứu, sên nón biển là loài duy nhất sử dụng insulin trong chất độc của mình để hạ gục con mồi.