Loài này có tên khoa học là Takydromus Sexlineatus và thuộc họ Thằn lằn thực (Lacertidae).Liu điu sống chủ yếu ở khu vực nhiều cây cỏ, lá và thường được tìm thấy ở các khu vực từ Bắc vào Nam Việt Nam.Dân gian Việt Nam có câu: “Trứng rồng lại nở ra rồng / Liu điu lại nở ra dòng liu điu”.Loài này có một đặc điểm nổi bật là đuôi nhỏ, có thể dài gấp 3 - 6 lần chiều dài cơ thể.Phần lưng thường màu kem hoặc màu lưng, có thể có sọc màu nâu.Chúng cũng có khả năng mọc lại đuôi khi bị đứt và thích nắng sớm buổi sáng.Liu điu không độc hại và thích ăn các loại côn trùng nhỏ như kiến, nhện, sâu, bướm, và cả thức ăn như gián, cá nhỏ, tôm tép.Chúng cũng có thể ăn lá cây non và rau xanh.Loài này có khả năng sinh sản quanh năm và con non tự tìm kiếm thức ăn sau khi nở.Liu điu hoạt động chủ yếu vào ban ngày và thường không tấn công con người, thích lẩn trốn khi cảm nhận sự nguy hiểm.Hiện nay, chúng được nuôi làm cảnh và làm thức ăn cho các loài khác như rắn và tắc kè.Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam
Loài này có tên khoa học là Takydromus Sexlineatus và thuộc họ Thằn lằn thực (Lacertidae).
Liu điu sống chủ yếu ở khu vực nhiều cây cỏ, lá và thường được tìm thấy ở các khu vực từ Bắc vào Nam Việt Nam.
Dân gian Việt Nam có câu: “Trứng rồng lại nở ra rồng / Liu điu lại nở ra dòng liu điu”.
Loài này có một đặc điểm nổi bật là đuôi nhỏ, có thể dài gấp 3 - 6 lần chiều dài cơ thể.
Phần lưng thường màu kem hoặc màu lưng, có thể có sọc màu nâu.
Chúng cũng có khả năng mọc lại đuôi khi bị đứt và thích nắng sớm buổi sáng.
Liu điu không độc hại và thích ăn các loại côn trùng nhỏ như kiến, nhện, sâu, bướm, và cả thức ăn như gián, cá nhỏ, tôm tép.
Chúng cũng có thể ăn lá cây non và rau xanh.
Loài này có khả năng sinh sản quanh năm và con non tự tìm kiếm thức ăn sau khi nở.
Liu điu hoạt động chủ yếu vào ban ngày và thường không tấn công con người, thích lẩn trốn khi cảm nhận sự nguy hiểm.
Hiện nay, chúng được nuôi làm cảnh và làm thức ăn cho các loài khác như rắn và tắc kè.