Theo nội dụng một báo cáo của Jalopnik mới công bố, Liên Xô từng chế tạo tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có tên mã là Battle Mole.
Mục đích chế tạo tàu ngầm này của Liên Xô là để tấn công và phá hủy các cơ sở quân sự của Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.Báo cáo tiết lộ tàu ngầm "Battle Mole" của Liên Xô có thân làm từ titan, mũi và đuôi tàu có hình nhọn. Nó cũng được trang bị mũi khoan nhằm giúp tàu di chuyển dễ dàng qua lớp đất đá dưới lòng đất. Theo đó, mẫu tàu ngầm này chạy được trên đất liền.Người ta không rõ kích thước của tàu ngầm "Battle Mole" lớn ra sao hay liệu nó có được thiết kế để được điều khiến từ xa hay không.Theo ấn bản của New Scientist xuất bản năm 1956, một phiên bản đầy đủ của tàu ngầm "Battle Mole" có khả năng di chuyển trên đất liền đủ chỗ 2 thành viên.Tàu ngầm "Battle Mole" của Liên Xô còn được cho là có khả năng đi xuyên qua lớp đá rắn với tốc độ khoảng 4 - 8 dặm/giờ.Tàu ngầm "Battle Mole" được thử nghiệm trong các điều kiện, môi trường khác nhau từ vùng ngoại ô Moscow cho đến dãy núi Ural.Tuy nhiên, một sự cố nổ kinh hoàng đã xảy ra đối với tàu ngầm "Battle Mole" khi nó được chạy thử nghiệm ở dãy núi Ural khiến 5 người thiệt mạng.Tai nạn nghiêm trọng trên buộc các quan chức Liên Xô hủy bỏ dự án chế tạo tàu ngầm "Battle Mole" vào những năm 1960.Thông tin chi tiết về tàu ngầm "Battle Mole" rất ít ỏi. Điều này xuất phát từ việc các quan chức Nga chưa bao giờ đưa ra bất cứ thông báo, bình luận nào về tàu ngầm "Battle Mole".
Mời độc giả xem video: Tàu chiến và tàu ngầm Nga bắn một loạt tên lửa vào Syria (nguồn: VTC14)
Theo nội dụng một báo cáo của Jalopnik mới công bố, Liên Xô từng chế tạo tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có tên mã là Battle Mole.
Mục đích chế tạo tàu ngầm này của Liên Xô là để tấn công và phá hủy các cơ sở quân sự của Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Báo cáo tiết lộ tàu ngầm "Battle Mole" của Liên Xô có thân làm từ titan, mũi và đuôi tàu có hình nhọn. Nó cũng được trang bị mũi khoan nhằm giúp tàu di chuyển dễ dàng qua lớp đất đá dưới lòng đất. Theo đó, mẫu tàu ngầm này chạy được trên đất liền.
Người ta không rõ kích thước của tàu ngầm "Battle Mole" lớn ra sao hay liệu nó có được thiết kế để được điều khiến từ xa hay không.
Theo ấn bản của New Scientist xuất bản năm 1956, một phiên bản đầy đủ của tàu ngầm "Battle Mole" có khả năng di chuyển trên đất liền đủ chỗ 2 thành viên.
Tàu ngầm "Battle Mole" của Liên Xô còn được cho là có khả năng đi xuyên qua lớp đá rắn với tốc độ khoảng 4 - 8 dặm/giờ.
Tàu ngầm "Battle Mole" được thử nghiệm trong các điều kiện, môi trường khác nhau từ vùng ngoại ô Moscow cho đến dãy núi Ural.
Tuy nhiên, một sự cố nổ kinh hoàng đã xảy ra đối với tàu ngầm "Battle Mole" khi nó được chạy thử nghiệm ở dãy núi Ural khiến 5 người thiệt mạng.
Tai nạn nghiêm trọng trên buộc các quan chức Liên Xô hủy bỏ dự án chế tạo tàu ngầm "Battle Mole" vào những năm 1960.
Thông tin chi tiết về tàu ngầm "Battle Mole" rất ít ỏi. Điều này xuất phát từ việc các quan chức Nga chưa bao giờ đưa ra bất cứ thông báo, bình luận nào về tàu ngầm "Battle Mole".
Mời độc giả xem video: Tàu chiến và tàu ngầm Nga bắn một loạt tên lửa vào Syria (nguồn: VTC14)