Tào Phi (187 - 226), tự là Tử Hoàn, là con trai của Tào Tháo và Biện phu nhân. Ngay từ khi còn nhỏ, Tào Phi sớm bộc lộ tư chất thông minh, học rộng hiểu nhiều.Theo các ghi chép, Tào Phi đã biết bắn tên từ năm 6 tuổi và 2 năm sau biết cưỡi ngựa. Đến năm 10 tuổi, Tào Thi đã tòng quân đi cùng cha nam chinh bắc chiến.Theo Ngụy thư, Tào Phi từ nhỏ văn võ song toàn nên được Tào Tháo hết sức yêu mến. Do Tào Tháo có 25 con trai và Tào Ngang là con trưởng nên được cha chọn làm người thừa kế.Tuy nhiên, về sau, Tào Ngang không may tử nạn trong trận chiến chinh phạt Trương Tú ở phía Nam.Sau cái chết của Tào Ngang, mẹ nuôi của ông Đinh Thị đã đau buồn quá độ mà đoạn tuyệt quan hệ với Tào Tháo. Biện phu nhân về sau trở thành chính thất của Tào Tháo. Tào Phi cũng nhờ vậy mà được cha chú ý, yêu thương nhiều hơn.Sau cái chết của Tào Ngang, mẹ nuôi của ông Đinh Thị đã đau buồn quá độ mà đoạn tuyệt quan hệ với Tào Tháo. Biện phu nhân về sau trở thành chính thất của Tào Tháo. Tào Phi cũng nhờ vậy mà được cha chú ý, yêu thương nhiều hơn.Sau cái chết của Tào Ngang, mẹ nuôi của ông Đinh Thị đã đau buồn quá độ mà đoạn tuyệt quan hệ với Tào Tháo. Biện phu nhân về sau trở thành chính thất của Tào Tháo. Tào Phi cũng nhờ vậy mà được cha chú ý, yêu thương nhiều hơn.Vào mùa thu năm 220, Tào Phi sai thân tín dâng thư lên Hán Hiến Đế, khuyên Hiến Đế nhường ngôi cho Ngụy vương. Để tỏ ra khiêm nhường, Tào Phi đã từ chối 3 lần, đến lần thứ 4 mới nhận.Sau khi ép Hán Hiến Đế nhường ngôi, hoàng đế tiếp nối bước chân của cha, thực hiện tham vọng thống nhất thiên hạ. Tuy nhiên, Tào Phi chỉ làm hoàng đế được 6 năm thì qua đời nên những nhiều hoài bão, dự định còn dang dở. Ảnh trong bài mang tính minh họa.Mời độc giả xem video: Khai quật mộ Tào Tháo, bất ngờ thân phận 2 phụ nữ chôn cùng.
Tào Phi (187 - 226), tự là Tử Hoàn, là con trai của Tào Tháo và Biện phu nhân. Ngay từ khi còn nhỏ, Tào Phi sớm bộc lộ tư chất thông minh, học rộng hiểu nhiều.
Theo các ghi chép, Tào Phi đã biết bắn tên từ năm 6 tuổi và 2 năm sau biết cưỡi ngựa. Đến năm 10 tuổi, Tào Thi đã tòng quân đi cùng cha nam chinh bắc chiến.
Theo Ngụy thư, Tào Phi từ nhỏ văn võ song toàn nên được Tào Tháo hết sức yêu mến. Do Tào Tháo có 25 con trai và Tào Ngang là con trưởng nên được cha chọn làm người thừa kế.
Tuy nhiên, về sau, Tào Ngang không may tử nạn trong trận chiến chinh phạt Trương Tú ở phía Nam.
Sau cái chết của Tào Ngang, mẹ nuôi của ông Đinh Thị đã đau buồn quá độ mà đoạn tuyệt quan hệ với Tào Tháo. Biện phu nhân về sau trở thành chính thất của Tào Tháo. Tào Phi cũng nhờ vậy mà được cha chú ý, yêu thương nhiều hơn.
Sau cái chết của Tào Ngang, mẹ nuôi của ông Đinh Thị đã đau buồn quá độ mà đoạn tuyệt quan hệ với Tào Tháo. Biện phu nhân về sau trở thành chính thất của Tào Tháo. Tào Phi cũng nhờ vậy mà được cha chú ý, yêu thương nhiều hơn.
Sau cái chết của Tào Ngang, mẹ nuôi của ông Đinh Thị đã đau buồn quá độ mà đoạn tuyệt quan hệ với Tào Tháo. Biện phu nhân về sau trở thành chính thất của Tào Tháo. Tào Phi cũng nhờ vậy mà được cha chú ý, yêu thương nhiều hơn.
Vào mùa thu năm 220, Tào Phi sai thân tín dâng thư lên Hán Hiến Đế, khuyên Hiến Đế nhường ngôi cho Ngụy vương. Để tỏ ra khiêm nhường, Tào Phi đã từ chối 3 lần, đến lần thứ 4 mới nhận.
Sau khi ép Hán Hiến Đế nhường ngôi, hoàng đế tiếp nối bước chân của cha, thực hiện tham vọng thống nhất thiên hạ. Tuy nhiên, Tào Phi chỉ làm hoàng đế được 6 năm thì qua đời nên những nhiều hoài bão, dự định còn dang dở. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Mời độc giả xem video: Khai quật mộ Tào Tháo, bất ngờ thân phận 2 phụ nữ chôn cùng.