Trước năm 1845, Hà Nội từng có một công trình kiến trúc tráng lệ hiếm có của khu vực Đông Dương, đó chính là nhà đấu xảo, một công trình do kiến trúc sư người Pháp Bussy thiết kế, khánh thành năm 1902. Ảnh tư liệu.Đấu xảo là một cách gọi tương đương với từ “triển lãm” ngày nay, được hiểu như một cuộc trưng bày có sự ganh đua về sự “tinh xảo” của các sản phẩm. Nhà đấu xảo có vai trò tương tự như trung tâm triển lãm ngày nay. Ảnh tư liệu.Khu đấu xảo Hà Nội gồm nhiều công trình khác nhau, tòa nhà chính có chiều dài 110m, rộng 30m và cao 27m. Cửa vào nhà đấu xảo đặt hai con sư tử đồng lớn, nay được đặt trước cửa vào rạp xiếc Trung ương ở Hà Nội). Ảnh tư liệu.Tổng mặt bằng quy hoạch khu đấu xảo Hà Nội 1902. Ảnh tư liệu.Trước khi Nhà hát Lớn khai trương năm 1911, nhà đấu xảo đã được coi là điểm nhấn kiến trúc đặc sắc nhất ở Hà Nội xưa. Ảnh tư liệu.Nhân dịp khánh thành tòa nhà, vào ngày 16/11/1902, một cuộc triển lãm mang tầm vóc quốc tế với sự tham dự của nhiều quốc gia. Cuộc triển lãm này còn được gọi là hội chợ đấu xảo. Ảnh tư liệu.Vào thời thuộc địa, sản phẩm chủ yếu của Đông Dương là nông, lâm sản, hai sản và thủ công nghiệp. Hội chợ đấu xảo đã góp phần tạo ra công ăn việc làm cho một số làng nghề. Ảnh tư liệu.Sau này, nhà đấu xảo được chuyển giao để thành lập một bảo tàng kinh tế đầu tiên và lớn nhất Đông Dương, mang tên Maurice Long. Ảnh tư liệu.Vua Thành Thái thăm nhà đấu xảo Hà Nội năm 1902. Ảnh tư liệu.Gian hàng Triều Tiên với đồ gỗ, sứ, may mặc bên trong tòa nhà chính năm 1902. Ảnh tư liệu.Cảnh tượng tan hoang ở khu vực phía trước nhà đấu xảo sau trận bão lớn năm 1903. Ảnh tư liệu.Một cuộc mít-tinh quần chúng được tổ chức vào ngày 1/5/1938 tại khu đấu xảo Hà Nội. Ảnh tư liệu.Khi người Nhật chiếm Đông Dương, họ đã biến đấu xảo thành một doanh trại và kho quân lương, vũ khí. Ảnh tư liệu.Vì lý do này, nhà đấu xảo đã bị san phẳng trong các cuộc ném bom của không quân Đồng minh. Ảnh tư liệu.Tại vị trí của nhà đấu xảo cũ, từ năm 1978 - 1985, Công đoàn Liên Xô đã xây tặng cho nhân dân Hà Nội một cung văn hóa làm nơi sinh hoạt, giải trí, ngày nay là Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội. Ảnh: Wikipedia.Xem video: Kiến trúc cổ kinh thành Thăng Long.
Trước năm 1845, Hà Nội từng có một công trình kiến trúc tráng lệ hiếm có của khu vực Đông Dương, đó chính là nhà đấu xảo, một công trình do kiến trúc sư người Pháp Bussy thiết kế, khánh thành năm 1902. Ảnh tư liệu.
Đấu xảo là một cách gọi tương đương với từ “triển lãm” ngày nay, được hiểu như một cuộc trưng bày có sự ganh đua về sự “tinh xảo” của các sản phẩm. Nhà đấu xảo có vai trò tương tự như trung tâm triển lãm ngày nay. Ảnh tư liệu.
Khu đấu xảo Hà Nội gồm nhiều công trình khác nhau, tòa nhà chính có chiều dài 110m, rộng 30m và cao 27m. Cửa vào nhà đấu xảo đặt hai con sư tử đồng lớn, nay được đặt trước cửa vào rạp xiếc Trung ương ở Hà Nội). Ảnh tư liệu.
Tổng mặt bằng quy hoạch khu đấu xảo Hà Nội 1902. Ảnh tư liệu.
Trước khi Nhà hát Lớn khai trương năm 1911, nhà đấu xảo đã được coi là điểm nhấn kiến trúc đặc sắc nhất ở Hà Nội xưa. Ảnh tư liệu.
Nhân dịp khánh thành tòa nhà, vào ngày 16/11/1902, một cuộc triển lãm mang tầm vóc quốc tế với sự tham dự của nhiều quốc gia. Cuộc triển lãm này còn được gọi là hội chợ đấu xảo. Ảnh tư liệu.
Vào thời thuộc địa, sản phẩm chủ yếu của Đông Dương là nông, lâm sản, hai sản và thủ công nghiệp. Hội chợ đấu xảo đã góp phần tạo ra công ăn việc làm cho một số làng nghề. Ảnh tư liệu.
Sau này, nhà đấu xảo được chuyển giao để thành lập một bảo tàng kinh tế đầu tiên và lớn nhất Đông Dương, mang tên Maurice Long. Ảnh tư liệu.
Vua Thành Thái thăm nhà đấu xảo Hà Nội năm 1902. Ảnh tư liệu.
Gian hàng Triều Tiên với đồ gỗ, sứ, may mặc bên trong tòa nhà chính năm 1902. Ảnh tư liệu.
Cảnh tượng tan hoang ở khu vực phía trước nhà đấu xảo sau trận bão lớn năm 1903. Ảnh tư liệu.
Một cuộc mít-tinh quần chúng được tổ chức vào ngày 1/5/1938 tại khu đấu xảo Hà Nội. Ảnh tư liệu.
Khi người Nhật chiếm Đông Dương, họ đã biến đấu xảo thành một doanh trại và kho quân lương, vũ khí. Ảnh tư liệu.
Vì lý do này, nhà đấu xảo đã bị san phẳng trong các cuộc ném bom của không quân Đồng minh. Ảnh tư liệu.
Tại vị trí của nhà đấu xảo cũ, từ năm 1978 - 1985, Công đoàn Liên Xô đã xây tặng cho nhân dân Hà Nội một cung văn hóa làm nơi sinh hoạt, giải trí, ngày nay là Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội. Ảnh: Wikipedia.
Xem video: Kiến trúc cổ kinh thành Thăng Long.