Dưới thời kỳ lãnh đạo của Stalin từ năm 1932 đến năm 1953, Liên Xô phát triển thần tốc: Những dự án quy mô lớn như những nhà máy thủy điện, kênh đào và đường sắt được xây dựng trong thời gian kỷ lục. Ảnh: Những người thợ xây tại công trường ở thành phố Cherepovets, nằm cách Matxcơva 480 km về phía bắc, nhiều người đạt kết quả tốt được Đảng Cộng sản Liên Xô khen thưởng, ngoài ra họ còn có ngày nghỉ phép. (Ảnh: Russian Photo)Sau khi Thế chiến II kết thúc, những người công nhân Liên Xô lại bắt tay vào xây dựng những căn chung cư lớn cung cấp chỗ ở cho hàng nghìn gia đình mới trên đất nước này. Ảnh: Tòa nhà trong ảnh hiện ở quận Khoroshevo-Mnevniki, Matxcơva, ở thời kỳ này, việc có một căn hộ ở chung cư dù là nhỏ, vẫn là niềm vui không thể diễn tả. (Ảnh: Russian Photo)Điều thú vị là kể cả sau khi 7 tòa nhà chọc trời với biệt danh “7 chị em Matxcơva” được xây dựng xong, tại nhiều khu vực xung quanh Matxcơva không khó để bắt gặp những tòa nhà chung cư cao tầng, ví dụ như tấm ảnh chụp tòa nhà chung cư đang được xây dựng với phía sau là tòa nhà Đại học Matxcơva này. (Ảnh: Russian Photo)Nhiều tòa nhà chung cư được xây dựng trong cùng 1 đề án và do đó chúng có hình dáng giống nhau. (Ảnh: Russian Photo)Một trong những hình ảnh phổ biến nhất tại các công trường của Liên Xô là vẻ đẹp của những nữ công nhân, những người được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với nam giới. (Ảnh: Russian Photo)Thậm chí có 1 bộ phim được dành riêng cho những thợ hàn tham gia xây dựng những tòa nhà này với câu nói nổi tiếng: “Chúng tôi là những người thợ hàn và gửi lời chào tới bạn từ trên cao!”. (Ảnh: Russian Photo)Theo suy nghĩ của giới trẻ Liên Xô lúc bấy giờ, được tham gia vào những dự án này không chỉ là niềm tự hào mà còn là niềm vui và công trường cũng là nơi tìm kiếm người bạn đời, trong ảnh là 1 buổi hòa nhạc của những người công nhân ngay tại công trường. (Ảnh: Russian Photo)Tại thời kỳ này, những người phụ nữ Liên Xô bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với nam giới, họ đảm nhận những công việc như nam giới và thậm chí còn giữ nhiều chức vụ quản lý hơn ngày nay. (Ảnh: Russian Photo)Ở thời kỳ Liên Xô, người ta không sở hữu nhà mà chỉ được cấp quyền cư trú dài hạn, trừ một số trường hợp đặc biệt như các cựu chiến binh. (Ảnh: Russian Photo)Những người Liên Xô hài lòng với công việc tập thể và nhiệt tình tham gia vào quá trình xây dựng đất nước, trong ảnh là những sinh viên Đại học Quốc gia Matxcơva tham gia xây dựng tại đảo Solovki. (Ảnh: Russian Photo)
Dưới thời kỳ lãnh đạo của Stalin từ năm 1932 đến năm 1953, Liên Xô phát triển thần tốc: Những dự án quy mô lớn như những nhà máy thủy điện, kênh đào và đường sắt được xây dựng trong thời gian kỷ lục. Ảnh: Những người thợ xây tại công trường ở thành phố Cherepovets, nằm cách Matxcơva 480 km về phía bắc, nhiều người đạt kết quả tốt được Đảng Cộng sản Liên Xô khen thưởng, ngoài ra họ còn có ngày nghỉ phép. (Ảnh: Russian Photo)
Sau khi Thế chiến II kết thúc, những người công nhân Liên Xô lại bắt tay vào xây dựng những căn chung cư lớn cung cấp chỗ ở cho hàng nghìn gia đình mới trên đất nước này. Ảnh: Tòa nhà trong ảnh hiện ở quận Khoroshevo-Mnevniki, Matxcơva, ở thời kỳ này, việc có một căn hộ ở chung cư dù là nhỏ, vẫn là niềm vui không thể diễn tả. (Ảnh: Russian Photo)
Điều thú vị là kể cả sau khi 7 tòa nhà chọc trời với biệt danh “7 chị em Matxcơva” được xây dựng xong, tại nhiều khu vực xung quanh Matxcơva không khó để bắt gặp những tòa nhà chung cư cao tầng, ví dụ như tấm ảnh chụp tòa nhà chung cư đang được xây dựng với phía sau là tòa nhà Đại học Matxcơva này. (Ảnh: Russian Photo)
Nhiều tòa nhà chung cư được xây dựng trong cùng 1 đề án và do đó chúng có hình dáng giống nhau. (Ảnh: Russian Photo)
Một trong những hình ảnh phổ biến nhất tại các công trường của Liên Xô là vẻ đẹp của những nữ công nhân, những người được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với nam giới. (Ảnh: Russian Photo)
Thậm chí có 1 bộ phim được dành riêng cho những thợ hàn tham gia xây dựng những tòa nhà này với câu nói nổi tiếng: “Chúng tôi là những người thợ hàn và gửi lời chào tới bạn từ trên cao!”. (Ảnh: Russian Photo)
Theo suy nghĩ của giới trẻ Liên Xô lúc bấy giờ, được tham gia vào những dự án này không chỉ là niềm tự hào mà còn là niềm vui và công trường cũng là nơi tìm kiếm người bạn đời, trong ảnh là 1 buổi hòa nhạc của những người công nhân ngay tại công trường. (Ảnh: Russian Photo)
Tại thời kỳ này, những người phụ nữ Liên Xô bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với nam giới, họ đảm nhận những công việc như nam giới và thậm chí còn giữ nhiều chức vụ quản lý hơn ngày nay. (Ảnh: Russian Photo)
Ở thời kỳ Liên Xô, người ta không sở hữu nhà mà chỉ được cấp quyền cư trú dài hạn, trừ một số trường hợp đặc biệt như các cựu chiến binh. (Ảnh: Russian Photo)
Những người Liên Xô hài lòng với công việc tập thể và nhiệt tình tham gia vào quá trình xây dựng đất nước, trong ảnh là những sinh viên Đại học Quốc gia Matxcơva tham gia xây dựng tại đảo Solovki. (Ảnh: Russian Photo)