Trong lịch sử, Hải quân Mỹ chỉ có 4 tàu chiến mang tên Kearsarge. Chiếc đầu tiên đã đánh chìm tàu CSS Alabama ở ngoài khơi bờ biển Pháp năm 1864. Chiếc tiếp theo chạy vòng quanh thế giới cùng Hạm đội Great White của Theodore Roosevelt. Chiếc thứ ba là một hàng không mẫu hạm, cứu hộ các phi hành gia trên biển trong Dự án Mercury. Ảnh: BI. Tàu đổ bộ khổng lồ của thủy quân lục chiến Mỹ có tên USS Kearsarge dài 257m, rộng 32m, mớn nước 8,2m và có lượng giãn nước đầy tải 44.000 tấn. Ảnh: BI.Tàu đổ bộ USS Kearsarge có thủy thủ đoàn 1.100 người và có thể chở khoảng 2.000 lính thủy đánh bộ Mỹ cùng trang thiết bị quân sự gồm nhiều xe chiến đấu, xe tải, xe đổ bộ và tàu đổ bộ đệm khí. Ảnh: BI.Ngoài thang máy chở hàng, tàu có hệ thống thang máy đưa máy bay từ khoang chứa lên bãi cất hạ cánh. Ảnh: BI.Trên tàu còn có các cơ sở quân y, đủ sức tiếp nhận binh lính bị thương và những người sống sót trong các thảm họa tự nhiên. Với sức chứa 600 bệnh nhân, tàu có năng lực về y tế lớn thứ 2 sau các tàu quân y đang phục vụ trong quân đội Mỹ. Ảnh: BI.Một minh chứng cho tính linh hoạt của con tàu, Kearsarge đã triển khai để cứu trợ lũ lụt ở Pakistan vào tháng 8/2010 và 6 tháng sau đó, con tàu lại đến hỗ trợ các hoạt động ở Libya như là một phần của Chiến dịch Odyssey Dawn. Ảnh: BI.Tàu USS Kearsarge có thể chở 28 chiếc xe bọc thép lội nước AAVP7A1 (trong ảnh) nặng 29 tấn của Hải quân Mỹ. Mỗi chiếc AAVP7A1 chở được 21 thủy quân lục chiến có trang bị vũ khí. Ảnh: BI.Chiếc xe bọc thép lội nước AAVP7A1 có một tháp pháo và có thể được trang bị súng máy 0,50 calibre. Ảnh: BI.Tàu Kearsarge cũng có thể vận chuyển Assault Craft Unit 4, một trong những chiếc tàu đổ bộ (LCAC) của Hải quân Mỹ. Assault Craft Unit 4 được thiết kế để vận chuyển binh lính, thiết bị và vũ khí từ tàu Kearsarge vào bờ. Ảnh: BI.Chiếc xe bọc thép trên LCAC có thể mang theo 16 tên lửa TOW để tiếp nhận xe tăng và các thiết bị bọc thép khác. Ảnh: BI.Một chiếc xe bọc thép nhẹ có khả năng chống tăng trên LCAC. Ảnh: BI.Theo một quan chức Thủy quân lục chiến Mỹ, chiếc tàu đổ bộ "khủng" Kearsarge có thể chứa đến ba chiếc LCAC, khoảng 28 chiếc xe thiết giáp đổ bộ AAV và toàn bộ kho lưu trữ trên/dưới sẽ chở xe bọc thép Humvees, xe tải... Ảnh: BI.Động cơ của LCAC có thể giúp con tàu di chuyển trên mặt nước và chở nặng tối đa là 72 tấn. Ngoài chiến đấu, con tàu này cũng được sử dụng để hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thiên tai, cũng như phản ứng tràn dầu. Ảnh: BI.Tầng phía sau của Kearsarge, là nơi binh lính và xe cộ ra vào. Ảnh: BI.Theo một tờ thông tin trưng bày trên tàu, Kearsarge có thể mang 6 máy bay trực thăng hạ cánh thẳng/hạ cánh xuống biển Sea Harrier, 10 máy bay trực thăng Osprey, bốn trực thăng Super Stallion, bốn trực thăng tấn công Cobra, ba trực thăng Huey và ba chiếc trực thăng Sea Knight. Ảnh: BI.Tháng 5 vừa qua, tàu USS Kearsarge, đã neo đậu tại Pier 88 ở phía Tây quận Manhattan (New York) để tham gia Tuần lễ Hạm đội 2017. Tuần lễ Hạm đội (Fleet Week) năm nay, sự kiện thường niên lần thứ 29 của Hải quân Mỹ, đã khai mạc hôm 24/5 ở thành phố New York, Mỹ. Ảnh: BI.Nhân cơ hội này, công chúng có dịp được tận mắt tham quan con tàu đổ bộ khổng lồ USS Kearsarge. Trong hình là lối dẫn lên boong tàu để tham quan. Ảnh: BI.Các du khách tham quan những trang thiết bị quân sự của Hải quân Mỹ trưng bày trên boong tàu USS Kearsarge. Ảnh: BI.Du khách tham quan và chụp ảnh lưu niệm trong một chiếc trực thăng đậu trên boong tàu đổ bộ. Ảnh: BI.Một du khách chụp ảnh lưu niệm cùng lính Mỹ trên tàu USS Kearsarge. Ảnh: BI.Khu vực trên boong tàu gồm rất nhiều trực thăng đậu. Ảnh: BI.Du khách có cơ hội tham quan cả bên trong những chiếc trực thăng chiến đấu của Hải quân Mỹ. Ảnh: BI.Nhiều người chụp hình làm kỷ niệm. Ảnh: BI.
Trong lịch sử, Hải quân Mỹ chỉ có 4 tàu chiến mang tên Kearsarge. Chiếc đầu tiên đã đánh chìm tàu CSS Alabama ở ngoài khơi bờ biển Pháp năm 1864. Chiếc tiếp theo chạy vòng quanh thế giới cùng Hạm đội Great White của Theodore Roosevelt. Chiếc thứ ba là một hàng không mẫu hạm, cứu hộ các phi hành gia trên biển trong Dự án Mercury. Ảnh: BI.
Tàu đổ bộ khổng lồ của thủy quân lục chiến Mỹ có tên USS Kearsarge dài 257m, rộng 32m, mớn nước 8,2m và có lượng giãn nước đầy tải 44.000 tấn. Ảnh: BI.
Tàu đổ bộ USS Kearsarge có thủy thủ đoàn 1.100 người và có thể chở khoảng 2.000 lính thủy đánh bộ Mỹ cùng trang thiết bị quân sự gồm nhiều xe chiến đấu, xe tải, xe đổ bộ và tàu đổ bộ đệm khí. Ảnh: BI.
Ngoài thang máy chở hàng, tàu có hệ thống thang máy đưa máy bay từ khoang chứa lên bãi cất hạ cánh. Ảnh: BI.
Trên tàu còn có các cơ sở quân y, đủ sức tiếp nhận binh lính bị thương và những người sống sót trong các thảm họa tự nhiên. Với sức chứa 600 bệnh nhân, tàu có năng lực về y tế lớn thứ 2 sau các tàu quân y đang phục vụ trong quân đội Mỹ. Ảnh: BI.
Một minh chứng cho tính linh hoạt của con tàu, Kearsarge đã triển khai để cứu trợ lũ lụt ở Pakistan vào tháng 8/2010 và 6 tháng sau đó, con tàu lại đến hỗ trợ các hoạt động ở Libya như là một phần của Chiến dịch Odyssey Dawn. Ảnh: BI.
Tàu USS Kearsarge có thể chở 28 chiếc xe bọc thép lội nước AAVP7A1 (trong ảnh) nặng 29 tấn của Hải quân Mỹ. Mỗi chiếc AAVP7A1 chở được 21 thủy quân lục chiến có trang bị vũ khí. Ảnh: BI.
Chiếc xe bọc thép lội nước AAVP7A1 có một tháp pháo và có thể được trang bị súng máy 0,50 calibre. Ảnh: BI.
Tàu Kearsarge cũng có thể vận chuyển Assault Craft Unit 4, một trong những chiếc tàu đổ bộ (LCAC) của Hải quân Mỹ. Assault Craft Unit 4 được thiết kế để vận chuyển binh lính, thiết bị và vũ khí từ tàu Kearsarge vào bờ. Ảnh: BI.
Chiếc xe bọc thép trên LCAC có thể mang theo 16 tên lửa TOW để tiếp nhận xe tăng và các thiết bị bọc thép khác. Ảnh: BI.
Một chiếc xe bọc thép nhẹ có khả năng chống tăng trên LCAC. Ảnh: BI.
Theo một quan chức Thủy quân lục chiến Mỹ, chiếc tàu đổ bộ "khủng" Kearsarge có thể chứa đến ba chiếc LCAC, khoảng 28 chiếc xe thiết giáp đổ bộ AAV và toàn bộ kho lưu trữ trên/dưới sẽ chở xe bọc thép Humvees, xe tải... Ảnh: BI.
Động cơ của LCAC có thể giúp con tàu di chuyển trên mặt nước và chở nặng tối đa là 72 tấn. Ngoài chiến đấu, con tàu này cũng được sử dụng để hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thiên tai, cũng như phản ứng tràn dầu. Ảnh: BI.
Tầng phía sau của Kearsarge, là nơi binh lính và xe cộ ra vào. Ảnh: BI.
Theo một tờ thông tin trưng bày trên tàu, Kearsarge có thể mang 6 máy bay trực thăng hạ cánh thẳng/hạ cánh xuống biển Sea Harrier, 10 máy bay trực thăng Osprey, bốn trực thăng Super Stallion, bốn trực thăng tấn công Cobra, ba trực thăng Huey và ba chiếc trực thăng Sea Knight. Ảnh: BI.
Tháng 5 vừa qua, tàu USS Kearsarge, đã neo đậu tại Pier 88 ở phía Tây quận Manhattan (New York) để tham gia Tuần lễ Hạm đội 2017. Tuần lễ Hạm đội (Fleet Week) năm nay, sự kiện thường niên lần thứ 29 của Hải quân Mỹ, đã khai mạc hôm 24/5 ở thành phố New York, Mỹ. Ảnh: BI.
Nhân cơ hội này, công chúng có dịp được tận mắt tham quan con tàu đổ bộ khổng lồ USS Kearsarge. Trong hình là lối dẫn lên boong tàu để tham quan. Ảnh: BI.
Các du khách tham quan những trang thiết bị quân sự của Hải quân Mỹ trưng bày trên boong tàu USS Kearsarge. Ảnh: BI.
Du khách tham quan và chụp ảnh lưu niệm trong một chiếc trực thăng đậu trên boong tàu đổ bộ. Ảnh: BI.
Một du khách chụp ảnh lưu niệm cùng lính Mỹ trên tàu USS Kearsarge. Ảnh: BI.
Khu vực trên boong tàu gồm rất nhiều trực thăng đậu. Ảnh: BI.
Du khách có cơ hội tham quan cả bên trong những chiếc trực thăng chiến đấu của Hải quân Mỹ. Ảnh: BI.
Nhiều người chụp hình làm kỷ niệm. Ảnh: BI.