Những người thợ đang làm việc ở một trong những địa điểm khai thác vàng ở phía nam tỉnh Banten, Indonesia. Tổ chức môi trường BaliFokus nước này ước tính rằng, số lượng địa điểm khai thác vàng bất hợp pháp ở khắp đất nước tăng từ 576 (năm 2006) lên 850 (năm 2013). Trong khi đó, số lượng thợ làm trong ngành này tăng vọt lên 1 triệu người. Công nhân đang làm việc dưới hầm để lấy các quặng vàng sa khoáng. Đây được coi là một trong những công đoạn gây nên nạn ô nhiễm môi trường cũng như ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của những người thợ.
Theo đó, sau khi thêm chất thủy ngân vào các quặng này, các công nhân sẽ phải đốt cháy nó để thu được vàng ròng.
Theo Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc, ngành công nghiệp vàng quy mô nhỏ là nguồn gây ô nhiễm thủy ngân lớn nhất trên thế giới (chiếm tới 37%).
Trong một nghiên cứu khác do nhóm nhà khoa học thuộc Đại học Mataram, những người làm việc trực tiếp ở các mỏ vàng và cả trẻ em sống quanh khu vực khai thác có hàm lượng thủy ngân trong cơ thể cao hơn so với mức khuyến cáo.
Người thợ trẻ tuổi đẩy thùng quặng ra khỏi đường hầm. Hơn 15 triệu người, trong đó xấp xỉ 3 triệu là trẻ em và phụ nữ, tham gia vào ngành này ở 70 quốc gia khắp nỏi trên thế giới.
Một người dân sống làm việc trong nhà máy bóng ở làng Cisitu sử dụng thủy ngân để lấy vàng ròng. Theo đó, quặng chứa vàng sẽ được nghiền nhỏ rồi hòa với thủy ngân. Những hạt vàng sẽ hòa tan vào thủy ngân, còn các tạp chất khác sẽ lắng đọng xuống. Sau đó, công nhân sẽ thực hiện công đoạn tách thủy ngân để thu vàng nguyên chất.
Một kỹ thuật viên làm ở Viện Công nghệ Bandung đang thu thập mẫu nước và đất để kiểm tra hàm lượng thủy ngân.Ngoài ra, những nhà khoa học tới từ viện trên cũng thu thập những mẫu tóc của các dân cư sống ở Cisitu.
Nam nhân công tranh thủ hút thuốc giữa giờ nghỉ giải lao.
Toàn cảnh ngôi làng Cisitu, một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề từ nạn ô nhiễm môi trường do khai thác vàng gây nên.
Những người thợ đang làm việc ở một trong những địa điểm khai thác vàng ở phía nam tỉnh Banten, Indonesia. Tổ chức môi trường BaliFokus nước này ước tính rằng, số lượng địa điểm khai thác vàng bất hợp pháp ở khắp đất nước tăng từ 576 (năm 2006) lên 850 (năm 2013). Trong khi đó, số lượng thợ làm trong ngành này tăng vọt lên 1 triệu người.
Công nhân đang làm việc dưới hầm để lấy các quặng vàng sa khoáng. Đây được coi là một trong những công đoạn gây nên nạn ô nhiễm môi trường cũng như ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của những người thợ.
Theo đó, sau khi thêm chất thủy ngân vào các quặng này, các công nhân sẽ phải đốt cháy nó để thu được vàng ròng.
Theo Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc, ngành công nghiệp vàng quy mô nhỏ là nguồn gây ô nhiễm thủy ngân lớn nhất trên thế giới (chiếm tới 37%).
Trong một nghiên cứu khác do nhóm nhà khoa học thuộc Đại học Mataram, những người làm việc trực tiếp ở các mỏ vàng và cả trẻ em sống quanh khu vực khai thác có hàm lượng thủy ngân trong cơ thể cao hơn so với mức khuyến cáo.
Người thợ trẻ tuổi đẩy thùng quặng ra khỏi đường hầm. Hơn 15 triệu người, trong đó xấp xỉ 3 triệu là trẻ em và phụ nữ, tham gia vào ngành này ở 70 quốc gia khắp nỏi trên thế giới.
Một người dân sống làm việc trong nhà máy bóng ở làng Cisitu sử dụng thủy ngân để lấy vàng ròng. Theo đó, quặng chứa vàng sẽ được nghiền nhỏ rồi hòa với thủy ngân. Những hạt vàng sẽ hòa tan vào thủy ngân, còn các tạp chất khác sẽ lắng đọng xuống. Sau đó, công nhân sẽ thực hiện công đoạn tách thủy ngân để thu vàng nguyên chất.
Một kỹ thuật viên làm ở Viện Công nghệ Bandung đang thu thập mẫu nước và đất để kiểm tra hàm lượng thủy ngân.
Ngoài ra, những nhà khoa học tới từ viện trên cũng thu thập những mẫu tóc của các dân cư sống ở Cisitu.
Nam nhân công tranh thủ hút thuốc giữa giờ nghỉ giải lao.
Toàn cảnh ngôi làng Cisitu, một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề từ nạn ô nhiễm môi trường do khai thác vàng gây nên.