Thảm họa diệt chủng Holocaust diễn ra từ tháng 1/1933 khi Hitler lên nắm quyền lực tối cao nhất ở Đức và kéo dài cho đến ngày 8/5/1945.
Trong khoảng thời gian từ năm 1933 - 1945, hơn 11 triệu người trong đó có cả phụ nữ và trẻ em bị sát hại dã man ở các trại tử thần của Đức quốc xã. Khoảng 6 triệu nạn nhân trong số đó là người Do Thái.
Hơn 1,1 triệu trẻ em đã thiệt mạng khi bị giam cầm trong các trại tập trung của Hitler.
Trẻ em trở thành mục tiêu sát hại chính của phát xít Đức vì họ cho rằng đây là mối đe dọa duy nhất. Bởi nếu trẻ em còn sống thì sẽ lớn lên và trở thành thế hệ tiếp theo của người Do Thái. Chính vì vậy, nhiều trẻ em đã bị chết ngại khi ngồi trong những chiếc xe chở vượt số người cho phép nhiều lần khiến các em bỏ mạng. Còn những em không bị chết ngạt thì sau đó sẽ được đưa đến phòng hơi ngạt để hành hình.
Đa số nạn nhân bị đưa đến các trại tập trung và trại lao động bằng các toa xe chở gia súc. Ngày đẫm máu nhất trong thảm họa diệt chủng Holocaust xảy ra tại Babi Yar Ravine, bên ngoài thủ đô Kiev, Ukraine vào tháng 9/1941. Khi đó, hơn 33.000 người Do Thái bị phát xít Đức sát hại dã man chỉ trong 2 ngày. Cụ thể, phát xít Đức ép tù nhân đi đến vách núi rồi bắn họ, khiến nạn nhân rơi xuống vực thẳm.
Đức đã sử dụng khí carbon monoxide (CO) trong phòng hơi ngạt. Sau đó, chính quyền Hitler còn sử dụng thuốc trừ sâu Zyklon B để hành hình tù nhân.
Trại tử thần Auschwitz là nơi có nhiều tù nhân bị sát hại nhất so với 2 trại tập trung lớn khác là Birkenau và Monowitz.
Tù nhân trong các trại tập trung ghê rợn của Hitler chủ yếu là người Do Thái nên được gọi là Sonderkommando (có nghĩa: tù nhân Do Thái bị bóc lột lao động trong các trại tập trung, trại lao động). Người ta đã chôn xác chết các nạn nhân hoặc thiêu đốt tù nhân trong các lò thiêu. "Giải pháp cuối cùng" đã được đưa ra trong Hội nghị Wannsee diễn ra vào tháng 1/1942. Khi đó, 14 sĩ quan cao cấp Đức quốc xã đã nhóm họp tại Wannsee, ngoại ô Berlin để lên kế hoạch trục xuất tất cả người Do Thái tới Ba Lan - nơi các sĩ quan SS giết họ.
Thảm họa diệt chủng Holocaust diễn ra từ tháng 1/1933 khi Hitler lên nắm quyền lực tối cao nhất ở Đức và kéo dài cho đến ngày 8/5/1945.
Trong khoảng thời gian từ năm 1933 - 1945, hơn 11 triệu người trong đó có cả phụ nữ và trẻ em bị sát hại dã man ở các trại tử thần của Đức quốc xã. Khoảng 6 triệu nạn nhân trong số đó là người Do Thái.
Hơn 1,1 triệu trẻ em đã thiệt mạng khi bị giam cầm trong các trại tập trung của Hitler.
Trẻ em trở thành mục tiêu sát hại chính của phát xít Đức vì họ cho rằng đây là mối đe dọa duy nhất. Bởi nếu trẻ em còn sống thì sẽ lớn lên và trở thành thế hệ tiếp theo của người Do Thái. Chính vì vậy, nhiều trẻ em đã bị chết ngại khi ngồi trong những chiếc xe chở vượt số người cho phép nhiều lần khiến các em bỏ mạng. Còn những em không bị chết ngạt thì sau đó sẽ được đưa đến phòng hơi ngạt để hành hình.
Đa số nạn nhân bị đưa đến các trại tập trung và trại lao động bằng các toa xe chở gia súc.
Ngày đẫm máu nhất trong thảm họa diệt chủng Holocaust xảy ra tại Babi Yar Ravine, bên ngoài thủ đô Kiev, Ukraine vào tháng 9/1941. Khi đó, hơn 33.000 người Do Thái bị phát xít Đức sát hại dã man chỉ trong 2 ngày. Cụ thể, phát xít Đức ép tù nhân đi đến vách núi rồi bắn họ, khiến nạn nhân rơi xuống vực thẳm.
Đức đã sử dụng khí carbon monoxide (CO) trong phòng hơi ngạt. Sau đó, chính quyền Hitler còn sử dụng thuốc trừ sâu Zyklon B để hành hình tù nhân.
Trại tử thần Auschwitz là nơi có nhiều tù nhân bị sát hại nhất so với 2 trại tập trung lớn khác là Birkenau và Monowitz.
Tù nhân trong các trại tập trung ghê rợn của Hitler chủ yếu là người Do Thái nên được gọi là Sonderkommando (có nghĩa: tù nhân Do Thái bị bóc lột lao động trong các trại tập trung, trại lao động). Người ta đã chôn xác chết các nạn nhân hoặc thiêu đốt tù nhân trong các lò thiêu.
"Giải pháp cuối cùng" đã được đưa ra trong Hội nghị Wannsee diễn ra vào tháng 1/1942. Khi đó, 14 sĩ quan cao cấp Đức quốc xã đã nhóm họp tại Wannsee, ngoại ô Berlin để lên kế hoạch trục xuất tất cả người Do Thái tới Ba Lan - nơi các sĩ quan SS giết họ.