Hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman mới nhận Giải Nobel Y sinh năm 2023 nhờ công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA hiệu quả phòng bệnh COVID-19. Họ đều là Giáo sư,...
Công trình đột phá của Agostino Bassi vào đầu thế kỷ 19 đã đặt nền móng cho ngành vi sinh học hiện đại và lý thuyết vi trùng gây bệnh. Tuy vậy, ông đã không đạt được sự công nhận...
Karl Alexander Müller - nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận giải Nobel Vật lý cho công...
Trong lịch sử tri thức nhân loại, hiếm bộ óc nào đạt được đến những thành tựu như Gottfried Wilhelm Leibniz. Ông không chỉ là nhà triết gia vĩ đại mà còn là một nhà Toán học đặt...
Lấy cảm hứng từ các gai diệt khuẩn trên cánh côn trùng, nhóm nghiên cứu tại Đại học RMIT, Úc, đã tạo ra các bề mặt có khả năng chống lại các loại siêu vi khuẩn kháng thuốc.
Trong lịch sử tri thức nhân loại, hiếm bộ óc nào đạt được đến những thành tựu như Gottfried Wilhelm Leibniz. Ông không chỉ là nhà triết gia vĩ đại mà còn là một nhà Toán học đặt...
'Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong số ít những vị anh hùng kiệt xuất hoàn hảo của châu Á có tầm ảnh hưởng không chỉ lúc sinh thời mà cả sau khi mất đi'.
Không chỉ say mê nghiên cứu khoa học và đạt được nhiều thành tựu, một số nhà khoa học nổi tiếng thế giới như Thomas Edison, Nikola Tesla... có những thói quen "lạ, độc".
Năm 1921, Lev Pontryagin bị mù sau khi bếp lò phát nổ trong lúc đang cố sửa chữa. Những năm sau đó, ông Pontryagin vượt qua nhiều khó khăn để trở thành nhà toán học đại tài của...
Dù phải đối mặt với những vấn đề chủng tộc và giới tính xuyên suốt sự nghiệp và những khó khăn gia đình, Katherine Johnson vẫn kiên trì theo đuổi niềm đam mê, trở thành một biểu...
Evelyn M. Witkin là người phát hiện ra quá trình ADN tự sửa chữa, mở đường cho những tiến bộ trong quá trình chữa bệnh ung thư và khuyết tật di truyền. Phát hiện của bà còn dẫn...
Thời thơ ấu u tối của Patrick Modiano khiến cho tất cả tác phẩm của ông có chung cảm giác buồn thăm thẳm.
Frederick Sanger (1918-2013) đã 2 lần được trao giải Nobel Hóa học vào các năm 1958 và 1980, là người đầu tiên được trao 2 giải Nobel Hóa học.
Siêu máy tính mới, do công ty khởi nghiệp Cerebras ở Thung lũng Silicon chế tạo, đã chính thức ra mắt trong bối cảnh thế giới đang có nhu cầu lớn về chip và công suất tính toán.
Ngày 30/5, PGS.TS Quế Hải Triều đeo kính, bước chân lên con tàu Thần Châu 16, thực hiện ước mơ bay lên bầu trời của 20 năm trước. Đằng sau sự vẻ vang là cả một hành trình vượt khó...
Là nhà khoa học vĩ đại, những nghiên cứu của Albert Einstein đã giúp cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn. Lúc sinh thời, thiên tài Einstein đã đưa ra một số dự báo và đến nay có 3...
Vào những năm 1950, Johan Hultin đã khai quật một ngôi mộ tập thể của các nạn nhân của trận đại dịch cúm năm 1918. Nhờ khám phá này, các nhà khoa học đã có cơ hội lập bản đồ vật...
Ngày 18/4/1955, thiên tài Albert Einstein trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Princeton, Mỹ. Sau đó, TS Thomas Stoltz Harvey - người tham gia giải phẫu tử thi đã bí mật đánh cắp...
Đôi khi những thói quen "lập dị" này lại giúp ích cho các thiên tài trong công việc của chính họ. Cùng khám phá những nhân vật lừng danh lịch sử này có cuộc sống lạ lùng thế nào!
Gia đình của nhà khoa học nữ Marie Curie rất có "duyên" với Nobel khi 2 vợ chồng bà, 2 vợ chồng con gái lớn và con rể út đều được vinh danh cho giải thưởng cao quý nhất hành tinh...