Không chỉ là vị Hoàng giáp nổi tiếng thời Lê, Trần Văn Trứ còn là một người thầy có cách giáo dục lạ lùng nhưng hiệu quả.
Theo sử cũ thì ngay từ thuở nhỏ, Nguyễn Nghiêu Tư là người chăm lo đèn sách, khi ra ao rửa bèo, ra vườn hái rau, tay vẫn cầm cái que nhọn vạch xuống đất hoặc viết vào lá chuối, lá...
Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân...
Tuệ Tĩnh được xem là người đặt nền móng cho nền y học cổ truyền của nước ta.
Trong số các câu đối lại của học trò chỉ có câu đối của Nguyễn Trãi là hay nhất. Câu đối ấy như sau: "Sắc bất ba đào dị nịch nhân", nghĩa là nhan sắc đàn bà dù không thấy sóng nổi...
Con rể Tùng Thiện Vương là Đoàn Hữu Trưng làm phản và bị hành hình, bản thân Đoàn Hữu Trưng cũng bị vua Tự Đức trừ bổng trong tám năm.
Trong quá khứ, người anh hùng dân tộc Nùng này từng được Bác Hồ giao nhiệm vụ làm giao liên khi Người hoạt động ở Pác Bó. Tên của ông được chọn đặt cho con đường cửa ngõ Hà Nội.
Chuyện bà chúa Hến 3 lần từ chối lấy vua Lê Hoàn có lẽ là một trong những giai thoại kỳ lạ nhất trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Hai vị tiến sĩ đặc biệt trong lịch sử khoa bảng cùng có tên là Bạt Tụy, tuy khác họ, khác quê, khác năm sinh nhưng đều là những người tài năng, đức độ, trung hiếu.
Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong chùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Người đàn bà này khiến cho Hoàng hậu Nam Phương phải viết tâm thư “trọn kiếp nhớ ơn em”. Mối tình của bà và Bảo Đại nổi tiếng không kém hoàng hậu Nam Phương.
Không phải là Trạng nguyên nhưng vì đỗ đầu nên "chẳng hàng Tam khôi cũng xứng Trạng".
Tập đoàn Masan vừa thông qua nghị quyết tăng vốn điều lệ sau khi phát hành thành công 7,5 triệu cổ phiếu ESOP cho người lao động.
Bất ngờ cậu bé Hoàng Văn Tán từ bếp chạy lên, tay vẫn xách siêu nước bốc hơi nghi ngút, cậu kính cẩn xin phép thầy được đối lại, thầy gật đầu bằng lòng.
Đỗ Lý Khiêm và Lương Đắc Bằng ngang tài ngang sức khiến cho vua Lê Hiến Tông và các quan trường thi không thể chấm ai hơn, ai kém.
Đỗ Lý Khiêm và Lương Đắc Bằng ngang tài ngang sức khiến cho vua và các quan trường thi không thể chấm ai hơn, ai kém.
Với câu đối lại và chê hoàng đế nhà Thanh là ếch ngồi đấy giếng cũng đã quá đủ để nói nên bản lĩnh và tài năng xuất chúng của Nguyễn Đăng Cảo.
Xung quanh vị thám hoa tài ba này, nhiều câu chuyện bí ẩn về cuộc đời và sự nghiệp của ông còn được lưu truyền khiến người đời sau không khỏi tò mò.
Vị vua nổi tiếng này chắc chắn nhắc đến tên sẽ có rất nhiều người biết, không chỉ có lòng yêu nước mãnh liệt mà còn có tâm hồn nghệ thuật sâu sắc.