Các thành viên của dòng họ Rygai tuân theo những phong tục độc đáo liên quan đến hổ - loài vật khổng lồ thuộc họ Mèo.
Có thể nói, tín ngưỡng thờ hổ ở đình Bình Thủy đã thể hiện nét đẹp của con người trong việc ứng xử với tự nhiên...
Tên gọi "Ông Ba Mươi" của con hổ thường được liên hệ với ngày 30 Tết. Nhưng cũng có thuyết khác liên quan đến một giai thoại lịch sử thời nhà Nguyễn.
Tết Nguyên đán 2022 là kỳ nghỉ lễ dài nhất ở Trung Quốc. Để đón chào năm mới với nhiều may mắn, phát tài phát lộc, người dân trang hoàng, dọn dẹp nhà cửa.
Theo quan niệm dân gian việc chọn tuổi xông đất phù hợp với gia chủ sẽ mang lại nhiều điều bình an, tài lộc cho năm mới.
Sau khi cúng ông Công ông Táo là khoảng thời gian thích hợp để bao sái ban thờ, rút tỉa chân nhang trước Tết Nguyên Đán.
Một người đàn ông nếu như sinh vào những ngày này âm lịch, hoặc sở hữu 3 vị trí này to tức là có tướng phát tài, giàu có.
Cá chép là thứ không thể thiếu mỗi dịp cúng ông Công ông táo. Vậy lí do đằng sau phong tục này là gì? Tại sao lại không sử dụng loại cá khác?
Thực tế người xưa kiêng kị chủ yếu là ngày mồng 1 đầu tháng và đầu năm nhiều hơn là kiêng kỵ ngày Rằm - trong đó có ngày Rằm tháng Chạp.
Nhiều hành động thú vị được thực hiện vào ngày đầu năm mới sẽ có thể đem lại may mắn cho mọi người theo quan niệm của phương Tây.
Trên thế giới có không ít phong tục đón năm mới độc đáo và thú vị để cầu chúc tiền tài, may mắn và hạnh phúc. Hãy cùng khám phá nhé!
Ở nơi đây, cô dâu sẽ được coi là "quà chung" của cả nhà chồng ngay sau ngày cưới. Họ còn rất nhiều tập tục cổ hủ khác khiến nhiều người giật mình.
Bộ tộc da đỏ Kogi sống cô lập trong rừng núi sâu nhưng lại tự xưng là "anh cả của loài người", họ biết mọi việc đã và sẽ xảy ra trên thế giới.
Nhờ vị trí biệt lập mà quần đảo Marquesas có đời sống con người và thiên nhiên nguyên sơ hiếm có, bộ tộc ở đây cũng không bị ảnh hưởng bởi xã hội hiện đại.
Kimono là trang phục truyền thống của Nhật Bản. Đặc biệt, phụ nữ Nhật Bản thường thắt một chiếc "gối" sau lưng khi mặc kimono. Điều này khiến nhiều người tò mò.
Theo quan niệm dân gian, sau khi một người qua đời, người thân, bạn bè không nên chạm vào mặt người chết. Lý do của tục lệ này khiến nhiều người quan tâm.
Thiếu nữ của bộ tộc Yanomami, khi đến 10-12 tuổi, phải trải qua nghi lễ trưởng thành vô cùng đau đớn. Họ bị nhốt vào một cái lồng nhỏ trong một tháng.
Với bộ tộc này, nếu một cặp vợ chồng chung sống với nhau trên 20 năm, họ phải chuyển đến ở với mẹ vợ...
Nếu như má có nốt ruồi biểu thị tình duyên hay hôn nhân không được bền vững dễ đứt gánh đổ vỡ giữa đường.
Theo quan niệm phong thủy, để những đồ vật này ở đầu giường sẽ mang lại những điều không may mắn cho gia đình.