Trong dịp 23 tháng Chạp hàng năm, bên cạnh phong tục thả cá để tiễn ông Táo lên chầu trời thì mâm cỗ cúng trong ngày này cũng được bà nội trợ còn sáng tạo thêm bánh, xôi cá chép...
Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, dù bận rộn đến đâu, mọi gia đình Việt đều dành thời gian để làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thật tươm tất.
Các gia đình Việt đều cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp, tuy nhiên cách thực hiện khác nhau ở 3 miền do đặc điểm riêng về văn hóa, khí hậu...
Lễ tiễn ông Công ông Táo về trời không cần phải tổ chức cầu kỳ nhưng cần phải trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng của gia chủ.
Cứ đến ngày Tết ông Công, ông Táo, người dân thường chuẩn bị 3 con cá chép sống thả trong chậu nước cúng cùng các đồ lễ khác. Tuy nhiên, nhiều người hiện nay cho rằng nên dùng cá...
Lễ cúng ông Công ông Táo có thể được tiến hành trong ngày 22 và 23 tháng Chạp.
23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm, thậm chí trước mấy ngày, điều này có nên không?
Cận kề Tết Nguyên Đán, ngoài các loại mứt trái cây, người tiêu dùng Việt còn đặt mua bánh Tổ cá chép (một loại bánh truyền thống của người Hoa) để cúng Tết hay cúng ông Công ông...
Dù không được gặp dàn Táo trong đêm giao thừa nhưng nhiều khán giả hài lòng với màn Táo quân vi hành mới lạ phát sóng tối 23 tháng Chạp.
Ngày tiễn ông Công ông Táo về trời lại xảy ra những tai nạn thế này khiến ai cũng phải khóc thét.
Sáng 23 tháng Chạp, nhiều người dân tập trung thả cá tiễn ông Táo ở bờ sông sát chùa Diệu Pháp (quận Bình Thạnh, TP.HCM). Tuy nhiên cá vừa thả xuống thì ngay lập tức bị người khác...
Mỗi năm cứ đến ngày ông Công ông Táo, những hình ảnh xấu xí đi kèm khi thả cá lại được đăng tải trên mạng xã hội khiến nhiều người ngán ngẩm.
Từ trước ngày 23 tháng chạp âm lịch (17/1) tiễn ông Táo về trời, chợ cá chép tại TPHCM rất sôi nổi do người dân muốn mua sớm, tránh ngày cao điểm cá "nhảy giá".
Càng gần tới ngày 23 tháng Chạp (Âm lịch), chợ cá Sở Thượng lại càng nhộn nhịp, tấp nập cảnh mua bán cá chép chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo.
Mâm cơm cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp ngày nay có nhiều món đa dạng và phong phú nhưng bạn không nên cúng món cá rán vì phạm điều kiêng kỵ.
Cúng ông công ông táo là ngày mà các ông sẽ bay về Trời về báo cáo với Ngọc hoàng những sự việc, vấn đề đã xảy ra trong năm cũ. Vậy cách cúng ông công ông táo như thế nào là hợp...
Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, dù bận rộn đến đâu, mọi gia đình Việt đều dành thời gian để làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thật tươm tất.
Ông Công ông Táo là một vị thần đứng đầu quyết định chuyện họa phúc của mỗi gia đình nên việc thờ tự và tế tự rất được người xưa coi trọng.
Nếu thần linh có thật như trong những câu chuyện dân gian ông Công, ông Táo thì có lẽ họ cũng khó có thể phù hộ giúp đỡ những con người vô ý thức khi thả cá chép thả cả bàn thờ...
Ngoài việc chuẩn bị cỗ cúng ra sao, hóa vàng, thả cá chép thế nào thì phong thủy bếp trước khi làm lễ là rất quan trọng. Vậy nên, cần chú ý đến 5 việc phải làm trong bếp trước khi...