Với hơn 30 bằng sáng chế và hơn 200 bài báo quốc tế, GS. TS. Nguyễn Sơn Bình liên tiếp có tên trong danh sách những người ảnh hưởng nhất thế giới.
Vaccine viêm não Nhật Bản của nữ Anh hùng lao động - GS.TS. Huỳnh Phương Liên đã giúp hàng chục triệu trẻ em Việt Nam và nhiều nước khác thoát khỏi căn bệnh viêm não Nhật Bản và...
Thuộc thế hệ 9X, Nguyễn Ngọc Trung, cựu sinh viên trường ĐH KHTN, đã sở hữu thành tích đáng nể với bài báo quốc tế về tổng hợp vật liệu hấp phụ xử lý kháng sinh trong nước thải và...
Ngày 22/4, Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam tổ chức lễ trao tặng Huân chương Độc lập đến ba nguyên Phó Chủ tịch là TSKH. Nghiêm Vũ Khải, TS. Phan Tùng Mậu và TS. Phạm Văn Tân.
Với gia sản khoa học lừng lẫy như tác giả lý thuyết hai hệ thống gen trong cây lúa, tác giả của các giống lúa mới chịu hạn, chịu úng, giàu protein… GS.TSKH. Vũ Tuyên Hoàng được...
Đó là lời nhận xét của GS. AHLĐ Vũ Khiêu dành tặng GS. Hoàng Chương, người có nhiều cống hiến cho sự nghiệp bảo tồn và phát huy nền nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
Từ cô gái không biết tiếng Anh và bị kỳ thị khi đặt chân tới Mỹ, GS.TS. Nguyễn Thục Quyên đã nỗ lực không ngừng nghỉ để có mặt trong danh sách các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất...
Ngày 15/4, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công bố quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường. GS.TS Lê Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Cơ khí động lực, được bổ nhiệm giữ chức vụ...
Với kết quả nghiên cứu xuất sắc trong việc mô phỏng các yếu tố mưa và nhiệt độ cực đoan cho khu vực Đông Nam Á, PGS.TS. Ngô Đức Thành, Trường Đại học Khoa học & Công nghệ Hà Nội,...
Tháng 9/2007, TS. Huỳnh Mỹ Hằng giành giải thưởng MacArthur Fellowship hay còn được gọi dưới tên Genius Grants (giải Thiên tài) trị giá 500.000 USD cho phát minh "chất nổ cơ bản...
Làm việc cho NASA, TS. Nguyễn Trọng Hiền nhiều lần đặt chân đến Nam Cực. Đặc biệt nhất, năm 1994, nhà khoa học Việt đã tự tay cắm lá cờ Tổ quốc khi sống ở Nam Cực.
Năm 1973, hai kỹ sư là Trương Trọng Thi và François Gernelle đã chế tạo thành công Micral, chiếc máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới. Sự ra đời của Micral đã mở đường cho cuộc...
Bài giải độc lạ của nhà toán học Lê Bá Khánh Trình tại Olympic toán Quốc tế năm 1977 đã trở thành kinh điển. Theo cậu bé vàng của Toán học Việt Nam bài toán được giải trong tình...
Sở hữu hơn 40 bài báo khoa học cùng nhiều giải thưởng, PGS.TS Nguyễn Phương Thảo có nhiều đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu về sinh học phân tử trên thực vật.
Đến Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam du khách có thể choáng ngợp với hàng nghìn tiêu bản bướm. Để có các bộ sưu tập này, công sức phần rất lớn của PGS. TS. Vũ Văn Liên, Phó Giám đốc...
Trái ngọt của TS. Bùi Minh Tuân, người được đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu, là công trình nghiên cứu xuất sắc về dự báo mưa. Đây là bước tiến mới, cải thiện khả năng dự báo mưa,...
Ngày 2/4, GS. Châu Văn Minh vinh dự được trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh danh giá. Trước đó, một số nhà khoa học Việt cũng đã nhận được huân chương cao quý này bởi những...
Tuổi cao, đang điều trị bệnh ung thư, nhưng GS. Nguyễn Lân Dũng vẫn miệt mài làm việc. Cùng với việc đi khắp đất nước truyền lửa cho học sinh phổ thông, ông đang làm chủ biên cuốn...
Là nhà thiên văn học người Việt nổi tiếng trên đất Mỹ, tên bà được đặt cho một tiểu hành tinh. Quá trình nghiên cứu, bà cùng đồng nghiệp khám phá ra vành đai Kuiper giúp thế giới...
Giải thưởng Tạ Quang Bửu là giải thưởng hằng năm của Bộ Khoa học và Công nghệ, nhằm khích lệ và tôn vinh các nhà khoa học trong nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên...