Một sinh viên 20 tuổi sử dụng kiến thức công nghệ mua phần mềm mã độc từ nước ngoài rồi bán cho những người dùng khác sử dụng tấn công mạng.
Dán đè mã QR giả lên mã hợp lệ tại quầy thanh toán, phát tán mã QR giả chứa liên kết độc hại qua tin nhắn, email... đang là phương thức lừa đảo tinh vi khiến nhiều người "sập bẫy"...
Kẻ gian dùng một cuộc gọi đến người thân và các bức ảnh công khai của họ dùng ghép vào các cuộc gọi lừa đảo Deepfake để lừa nạn nhân chuyển tiền.
Các dịch vụ đổi tiền trên mạng xã hội dịp cận Tết Nguyên Đán 2025 đang ngày càng phổ biến, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Bên cạnh sự tấp nập của thị trường vé máy bay, tàu xe Tết, nhiều đối tượng xấu đang lợi dụng tình trạng khan hiếm vé để giăng bẫy lừa đảo trên không gian mạng, khiến người tiêu...
“Dọa” người nghe nếu không nộp tiền sẽ cắt điện ngay trong ngày, nhân viên EVN giả mạo yêu cầu người nghe cài app, làm theo hướng dẫn. Nhiều người tin theo đã mất cả trăm triệu vì...
Gần đây, các hành vi lừa đảo sử dụng công nghệ ghép mặt AI ngày càng phổ biến. Vậy chiêu lừa đảo này tinh vi tới đâu và nguy hại thế nào cho người dùng mạng xã hội?
Lì xì điện tử - hình thức trao gửi may mắn - ngày càng phổ biến trên nền tảng số vào mỗi dịp Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, với sự tiện lợi, các chiêu trò lừa đảo cũng bùng nổ, nhắm...
Google vừa công bố hai tính năng mới nhằm nâng cao khả năng chống lừa đảo và an toàn trực tuyến tại Việt Nam.
Khi trực tiếp truy cập vào máy tính của một tổ chức lừa đảo tại Campuchia, chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) cho biết đây là trải nghiệm đầy ám ảnh.
Một trong những dấu hiệu đáng lưu tâm nhất là khi khách hàng gọi lại số điện thoại nghi ngờ lừa đảo thì không có tín hiệu hoặc rất lâu mới có tín hiệu nhưng không có người bắt máy.
Phần mềm phòng chống lừa đảo nTrust giúp phát hiện các dấu hiệu lừa đảo thông qua kiểm tra số điện thoại, số tài khoản, đường dẫn trang web (link) và mã QR.
Google vừa phát cảnh báo đến hàng tỉ người dùng Gmail về việc cảnh giác với các chiêu trò lừa đảo có thể xuất hiện trong hộp thư đến.
Câu chuyện về vụ lừa đảo "Người Piltdown" đã kéo dài từ trăm năm trước và vẫn là một câu chuyện trinh thám đầy kích động.
Trong thời gian qua, tội phạm mạng đã dùng công nghệ Deepfake để giả giọng nói, giả hình ảnh, video để lừa đảo chuyển tiền, vay tiền... Các chuyên gia khuyến cáo người dân cần...
Hiện nay, hình thức lừa đảo qua điện thoại rất tinh vi khiến nhiều người sập bẫy, nhưng nếu không nghe rất có thể bỏ lỡ việc quan trọng.
Trong cảnh báo của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) về lừa đảo trực tuyến tuần sát Tết Nguyên đán 2024, nhiều người dùng đã bị mất hàng tỷ đồng với các chiêu lừa không mới, như...
Chuyên gia an ninh mạng Hiếu PC cảnh báo, cuộc gọi Deepfake thường có dấu hiệu: tư thế người gọi lúng túng, âm thanh không đồng nhất với hình ảnh, tiếng ồn bị lạc vào trong clip,...
Việc lừa đảo trên điện thoại ngày càng tinh vi, nhưng có một số tính năng giúp bạn hạn chế khả năng tấn công của kẻ gian.
Hầu hết điện thoại đều có hạn sử dụng, nếu bạn dùng điện thoại quá hạn sử dụng hãy thật sự cẩn trọng.