Trung tâm nghiên cứu vật thể gần Trái Đất (CNEOS) của NASA đã giám sát, theo dõi những tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm nhất cho Trái Đất.
"Hắc mỹ nhân" này giúp cung cấp dữ liệu về nước, các vụ va chạm thiên thạch, và khả năng từng có sự sống trên sao Hỏa.
Tín hiệu bí ẩn này có thể xuất phát từ các sao neutron, tàn dư giàu năng lượng của những ngôi sao đã chết, khi chúng bị tiểu hành tinh hoặc sao chổi va vào.
Dữ liệu từ tàu vũ trụ Dawn của NASA cho thấy một loạt yếu tố liên quan đến sự sống tiềm năng ở hành tinh lùn Ceres, trong chính Hệ mặt trời.
Sao Diêm Vương (Pluto) là một hành tinh lùn nằm trong Hệ Mặt Trời, nổi tiếng với vị trí xa xôi và những đặc điểm độc đáo. Sau đây là 15 sự thật thú vị về Sao Diêm Vương.
Sao Hải Vương - hành tinh thứ tám tính từ Mặt Trời - không chỉ là một hành tinh đẹp mắt mà còn chứa đựng nhiều điều kỳ lạ, khiến nó trở thành mục tiêu nghiên cứu đầy hấp dẫn trong...
Vành đai Kuiper (Kuiper belt) là một khu vực lý thú trong Hệ Mặt Trời, chứa nhiều bí ẩn và thông tin quan trọng về sự hình thành của các hành tinh và thiên thể.
Đám mây Oort (Oort cloud) là một khu vực giả định của Hệ Mặt Trời chứa đầy các thiên thể băng giá. Đây là một trong những bí ẩn hấp dẫn nhất của thiên văn học.
Khi nhìn vào những bức ảnh chụp các phi hành gia NASA trên Mặt Trăng, mọi người nhận thấy không bức hình nào có các ngôi sao. Nguyên do là vì họ hạ cánh vào ban ngày và không chủ...
Các nhà khoa học mô tả về nghiên cứu mới xoay quanh 5 vật thể có thể là những thiên hà đầu tiên của vũ trụ.
2020 XR - tiểu hành tinh to ngang sân bóng đá vừa bay gần Trái Đất nhất trong lịch sử vào sáng ngày 4/12. Dù di chuyển ở tốc độ khoảng 44.300 km/h nhưng 2020 XR không đe dọa hành...
Người dân ở quận Olekminsk và Lensk quan sát thấy một đuôi giống sao chổi và tia sáng vào ban đêm.
Lisa Kaltenegger, nhà sinh vật học vũ trụ của trường đại học Cornell (Mỹ) cho rằng chỉ tính trong thiên hà Milky Way đã có hàng chục tỷ khả năng có sự sống.
Nhiều vi sinh vật dạng sợi đã xuất hiện một cách đầy bí ẩn trong mẫu vật mà tàu vũ trụ Hayabusa2 của Nhật Bản lấy về từ tiểu hành tinh Ryugu.
Một tảng đá đen được tìm thấy ở Maroc vào năm 2018 và được cho là đã rời Trái Đất ra ngoài vũ trụ rồi quay trở lại.
Kính viễn vọng Hubble đã chụp ảnh của NGC 4694, một thiên hà có những đặc điểm bất thường, nằm cách chúng ta 54 triệu năm ánh sáng. Các chuyên gia của NASA "bối rối" khi phân loại...
"Chân trời sự kiện" (Event Horizon) là một thuật ngữ trong vật lý thiên văn, ám chỉ ranh giới xung quanh một lỗ đen, nơi ánh sáng hoặc bất kỳ thông tin nào không thể thoát ra ngoài.
Sự hỗn loạn trong vũ trụ (Entropy) là một nguyên lý phổ quát định hình mọi khía cạnh của vũ trụ: từ sự hình thành của các ngôi sao và hành tinh đến tương lai cuối cùng của vũ trụ.
Vụ nổ Big Bang là lý thuyết được chấp nhận rộng rãi nhất về nguồn gốc của vũ trụ, đồng thời là nguồn cảm hứng lớn cho khoa học và triết học.
Phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã phát hiện "mùi lạ" sau khi tàu vũ trụ Progress cập bến tại module Poisk của Nga. Mùi này có thể do khí thoát ra từ các vật liệu bên...