Theo một nghiên cứu mới đây được các chuyên gia Trung Quốc công bố, trong dứa có 3 chất hữu cơ có thể gây dị ứng, ngộ độc hoặc tổn hại xấu đến sức khỏe của bạn nếu ăn dứa sai cách. Ảnh: VietQ.Không chỉ vậy, ăn dứa đôi khi lại trở thành nguyên nhân gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng mà bạn không ngờ tới. Ảnh: Sức khỏe gia đìnhMối nguy đầu tiên bạn có thể gặp là ngộ độc dứa. Trên thực tế, đã có rất nhiều người bị ngộ độc dứa với các biểu hiện nặng nhẹ khác nhau, nhưng không tự phát hiện ra. Ảnh: VietQKhi bị ngộ độc nhẹ, bạn có thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, ngứa ngáy, trên da nổi mề đay. Bạn cũng có thể cảm thấy đau bụng dữ dội, nôn mửa, đi ngoài sau khi ăn dứa. Ảnh: Sống khỏe.Nặng hơn, có thể xuất hiện những biểu hiện về hô hấp như khó thở, trụy mạch, hạ huyết áp, người bải hoải, nôn ói nhiều. Ảnh: Bài thuốc.Nguyên nhân của tình trạng trên là do trong dứa có chứa hợp chất hữu cơ chứa ni tơ có tên là serotonin. Hợp chất này có tác dụng làm co mạch máu và tăng huyết áp vì thế khi bạn ăn quá nhiều dứa sẽ sinh ra phản ứng khó chịu. Ảnh: Perfumista.Còn tình trạng nôn ói, nổi mề đay, chóng mặt, đi ngoài mà bạn gặp phải lại do chất Bromelain có trong quả dứa gây ra. Nếu bạn ăn nhiều dứa khi đói thì những phản ứng này sẽ càng nặng nề nguy hiểm hơn. Ảnh: Perfumista.Ngoài ra, tình trạng dị ứng, ngộ độc sau khi ăn dứa có thể sinh ra do một loại nấm độc có tên Candida tropicalis ký sinh và phát triển trên quả dứa chín mà bạn vô tình ăn phải nó. Ảnh: Perfumista.Ngứa rát lưỡi miệng, tưa lưỡi là phản ứng thứ 2 rất thường gặp mà hầu như ai ăn nhiều dứa cũng gặp phải. Ảnh: Getty.Nguyên nhân của tính trạng này được lý giải là do trong quả dứa có chứa chất glycoside gây ra những kích thích đến vùng da hay niêm mạc miệng khi bạn ăn dứa vào cơ thể. Ảnh: Sống khỏe.Qủa dứa có tác dụng phân hủy fibrin chống tụ huyết nên bạn phải tránh hoàn toàn quả dứa nếu là người dễ bị chảy máu, máu khó đông, người có tiền sử bị băng huyết hoặc đang có một vết thương hở dễ chảy máu trên cơ thể. Ảnh: Chữ thập đỏ.
Theo một nghiên cứu mới đây được các chuyên gia Trung Quốc công bố, trong dứa có 3 chất hữu cơ có thể gây dị ứng, ngộ độc hoặc tổn hại xấu đến sức khỏe của bạn nếu ăn dứa sai cách. Ảnh: VietQ.
Không chỉ vậy, ăn dứa đôi khi lại trở thành nguyên nhân gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng mà bạn không ngờ tới. Ảnh: Sức khỏe gia đình
Mối nguy đầu tiên bạn có thể gặp là ngộ độc dứa. Trên thực tế, đã có rất nhiều người bị ngộ độc dứa với các biểu hiện nặng nhẹ khác nhau, nhưng không tự phát hiện ra. Ảnh: VietQ
Khi bị ngộ độc nhẹ, bạn có thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, ngứa ngáy, trên da nổi mề đay. Bạn cũng có thể cảm thấy đau bụng dữ dội, nôn mửa, đi ngoài sau khi ăn dứa. Ảnh: Sống khỏe.
Nặng hơn, có thể xuất hiện những biểu hiện về hô hấp như khó thở, trụy mạch, hạ huyết áp, người bải hoải, nôn ói nhiều. Ảnh: Bài thuốc.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do trong dứa có chứa hợp chất hữu cơ chứa ni tơ có tên là serotonin. Hợp chất này có tác dụng làm co mạch máu và tăng huyết áp vì thế khi bạn ăn quá nhiều dứa sẽ sinh ra phản ứng khó chịu. Ảnh: Perfumista.
Còn tình trạng nôn ói, nổi mề đay, chóng mặt, đi ngoài mà bạn gặp phải lại do chất Bromelain có trong quả dứa gây ra. Nếu bạn ăn nhiều dứa khi đói thì những phản ứng này sẽ càng nặng nề nguy hiểm hơn. Ảnh: Perfumista.
Ngoài ra, tình trạng dị ứng, ngộ độc sau khi ăn dứa có thể sinh ra do một loại nấm độc có tên Candida tropicalis ký sinh và phát triển trên quả dứa chín mà bạn vô tình ăn phải nó. Ảnh: Perfumista.
Ngứa rát lưỡi miệng, tưa lưỡi là phản ứng thứ 2 rất thường gặp mà hầu như ai ăn nhiều dứa cũng gặp phải. Ảnh: Getty.
Nguyên nhân của tính trạng này được lý giải là do trong quả dứa có chứa chất glycoside gây ra những kích thích đến vùng da hay niêm mạc miệng khi bạn ăn dứa vào cơ thể. Ảnh: Sống khỏe.
Qủa dứa có tác dụng phân hủy fibrin chống tụ huyết nên bạn phải tránh hoàn toàn quả dứa nếu là người dễ bị chảy máu, máu khó đông, người có tiền sử bị băng huyết hoặc đang có một vết thương hở dễ chảy máu trên cơ thể. Ảnh: Chữ thập đỏ.