Uống đủ nước. Nguyên tắc đầu tiên giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh là phải uống đủ nước. Bạn có thể cung cấp đủ nước cho cơ thể thông qua việc uống nước lọc, nước trái cây...Ăn nhiều rau xanh. Rau xanh rất giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác giúp tăng cường khả năng miễn dịch, phòng bệnh sốt xuất huyết. Bạn có thể thêm các loại rau như rau bina, bông cảnh xanh, rau diếp, rau mùi và bạc hà vào chế độ ăn hàng ngày của bạn.Bổ sung vitamin C. Cam là một trong những loại hoa quả giàu vitamin C và các chất chống oxy hóa bạn nên ăn hàng ngày để tăng cường hệ miễn dịch, chống lại nguy cơ mắc sốt xuất huyết.Đinh hương. Đây là một trong những loại gia vị chứa chất chống oxy hóa tốt cho hệ miễn dịch của bạn, thêm đinh hương vào chế độ ăn hàng ngày của bạn để ngăn ngừa nhiều bệnh nhiễm trùng như sốt xuất huyết.Sữa chua. Ăn sữa chua mỗi ngày là một trong biện pháp hồi phục hệ miễn dịch tốt nhất cho những người hay mắc các chứng viêm nhiễm. Trong sữa chưa có chứa hàng tỷ lợi khuẩn giúp kích thích hoạt động của hệ miễn dịch và tăng cường lưu hành kháng thể trong máu. Sữa chua còn hỗ trợ sự phát triển của các tế bào bạch cầu và hình thành kháng thể, do đó là giảm tỷ lệ nhiễm trùng và rút ngắn thời gian mắc bệnh.Tỏi. Tỏi là một biện pháp tăng cường miễn dịch hiệu quả. Một nghiên cứu được công bố năm 2009 phát hiện rằng, tỏi giúp tăng cường chức năng miễn dịch, cụ thể là đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm và virus. Hoạt chất allicin trong tỏi có khả năng chống lại nhiễm trùng mạnh mẽ. Ngoài ra, tỏi còn có vitamin C và B6 cùng với khoáng chất selen và mangan cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch mạnh mẽ.Cà rốt. Cà rốt chứa các betacaroten giúp kích thích các tế bào kháng thể và bảo vệ cơ thể chống lại nhiễm trùng.Hải sản. Thành phần selenium dồi dào trong các loài động vật có vỏ như hàu, tôm hùm, cua và sò kích thích các bạch cầu sản xuất ra các cytokine – những protein miễn dịch giúp đẩy lùi virus cúm. Cá hồi, cá thu và các trích rất giàu omega-3 có tác dụng làm giảm viêm, làm tăng thông khí và bảo vệ phổi khỏi chứng cảm lạnh và các nhiễm trùng đường hô hấp.Tập thể dục. Thường xuyên tập thể dục ít nhất 30 phút/ngày và 5 ngày/tuần có thể giúp tăng cường khả năng miễn dịch của bạn. Tập thể dục giúp tăng cường số lượng bạch cầu, cải thiện lưu thông máu, chống béo phì và động tác hít thở khi tập thể dục có tác dụng loại bỏ khá nhiều vi khuẩn khỏi đường hô hấp. Bất kỳ hình thức thể dục nào đều tốt hơn lối sống ít vận động.Nấm. Thành phần selenium dồi dào trong các loài động vật có vỏ như hàu, tôm hùm, cua và sò kích thích các bạch cầu sản xuất ra các cytokine – những protein miễn dịch giúp đẩy lùi virus cúm. Cá hồi, cá thu và các trích rất giàu omega-3 có tác dụng làm giảm viêm, làm tăng thông khí và bảo vệ phổi khỏi chứng cảm lạnh và các nhiễm trùng đường hô hấp.
Uống đủ nước. Nguyên tắc đầu tiên giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh là phải uống đủ nước. Bạn có thể cung cấp đủ nước cho cơ thể thông qua việc uống nước lọc, nước trái cây...
Ăn nhiều rau xanh. Rau xanh rất giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác giúp tăng cường khả năng miễn dịch, phòng bệnh sốt xuất huyết. Bạn có thể thêm các loại rau như rau bina, bông cảnh xanh, rau diếp, rau mùi và bạc hà vào chế độ ăn hàng ngày của bạn.
Bổ sung vitamin C. Cam là một trong những loại hoa quả giàu vitamin C và các chất chống oxy hóa bạn nên ăn hàng ngày để tăng cường hệ miễn dịch, chống lại nguy cơ mắc sốt xuất huyết.
Đinh hương. Đây là một trong những loại gia vị chứa chất chống oxy hóa tốt cho hệ miễn dịch của bạn, thêm đinh hương vào chế độ ăn hàng ngày của bạn để ngăn ngừa nhiều bệnh nhiễm trùng như sốt xuất huyết.
Sữa chua. Ăn sữa chua mỗi ngày là một trong biện pháp hồi phục hệ miễn dịch tốt nhất cho những người hay mắc các chứng viêm nhiễm. Trong sữa chưa có chứa hàng tỷ lợi khuẩn giúp kích thích hoạt động của hệ miễn dịch và tăng cường lưu hành kháng thể trong máu. Sữa chua còn hỗ trợ sự phát triển của các tế bào bạch cầu và hình thành kháng thể, do đó là giảm tỷ lệ nhiễm trùng và rút ngắn thời gian mắc bệnh.
Tỏi. Tỏi là một biện pháp tăng cường miễn dịch hiệu quả. Một nghiên cứu được công bố năm 2009 phát hiện rằng, tỏi giúp tăng cường chức năng miễn dịch, cụ thể là đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm và virus. Hoạt chất allicin trong tỏi có khả năng chống lại nhiễm trùng mạnh mẽ. Ngoài ra, tỏi còn có vitamin C và B6 cùng với khoáng chất selen và mangan cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch mạnh mẽ.
Cà rốt. Cà rốt chứa các betacaroten giúp kích thích các tế bào kháng thể và bảo vệ cơ thể chống lại nhiễm trùng.
Hải sản. Thành phần selenium dồi dào trong các loài động vật có vỏ như hàu, tôm hùm, cua và sò kích thích các bạch cầu sản xuất ra các cytokine – những protein miễn dịch giúp đẩy lùi virus cúm. Cá hồi, cá thu và các trích rất giàu omega-3 có tác dụng làm giảm viêm, làm tăng thông khí và bảo vệ phổi khỏi chứng cảm lạnh và các nhiễm trùng đường hô hấp.
Tập thể dục. Thường xuyên tập thể dục ít nhất 30 phút/ngày và 5 ngày/tuần có thể giúp tăng cường khả năng miễn dịch của bạn. Tập thể dục giúp tăng cường số lượng bạch cầu, cải thiện lưu thông máu, chống béo phì và động tác hít thở khi tập thể dục có tác dụng loại bỏ khá nhiều vi khuẩn khỏi đường hô hấp. Bất kỳ hình thức thể dục nào đều tốt hơn lối sống ít vận động.
Nấm. Thành phần selenium dồi dào trong các loài động vật có vỏ như hàu, tôm hùm, cua và sò kích thích các bạch cầu sản xuất ra các cytokine – những protein miễn dịch giúp đẩy lùi virus cúm. Cá hồi, cá thu và các trích rất giàu omega-3 có tác dụng làm giảm viêm, làm tăng thông khí và bảo vệ phổi khỏi chứng cảm lạnh và các nhiễm trùng đường hô hấp.