Dùng chung đồ với người khác là điều bình thường trong cuộc sống hàng ngày. Không chỉ tiện lợi, việc dùng chung vật dụng nào đó còn giúp bạn tiết kiệm được một khoản tiền kha khá. Ảnh minh họaTuy nhiên việc này không phải lúc nào cũng an toàn, bởi đây là hành vi tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh mẽ. Mầm bệnh nhờ vậy sẽ truyền từ người này sang người kia và ngược lại, thông qua đồ vật mà họ dùng chung. Ảnh minh họa Xà phòng tắm: Xà phòng thường ẩm ướt nên sẽ là môi trường "tuyệt hảo" cho vi khuẩn từ da người tích tụ và sinh sôi. Số người dùng miếng xà phòng đó càng nhiều thì lượng lây nhiễm chéo càng cao. Ảnh minh họa Tai nghe chứa rất nhiều vi khuẩn từ lỗ tai mỗi người sau khi sử dụng. Đặc biệt là khi chạy nhảy ra mồ hôi khiến độ ẩm tăng cao, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và hoạt động mạnh, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tai. Ảnh minh họa Đũa: Nếu 1 trong 2 người mắc các bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp, tiêu hóa thì rất dễ lây cho người kia. Ảnh minh họa Bàn chải: Nếu dùng chung bàn chải với người khác, các vi khuẩn, virus trên bàn chải có thể thông qua vết thương tấn công vào cơ thể. Điều này rất nguy hiểm nếu bạn sử dụng chung bàn chải với những người bị các bệnh dễ lây truyền qua đường máu. Ảnh minh họa Khăn mặt, khăn tắm: Nếu dùng chung những loại khăn này, vi khuẩn có thể lây lan từ người này sang người khác, không tốt cho sức khỏe nói chung và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe làn da nói riêng. Ảnh minh họa Máy cạo râu, dao cạo râu: Nếu vợ chồng dùng chung máy cạo râu hay dao cạo râu thì sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe. Những bệnh lây truyền qua đường máu chính là mối nguy hiểm khi dùng chung đồ dùng này. Ảnh minh họa Bấm móng tay: Trên móng tay mỗi người đều chứa hàng triệu vi khuẩn, virus và vi sinh vật thông qua các hoạt động hàng ngày. Do vậy việc dùng chung chiếc kìm cắt sẽ khiến nó trở thành vật trung gian lây bệnh, làm tăng nguy cơ nhiễm nấm và virus HPV (bệnh lây qua đường tình dục). Ảnh minh họa Dép đi trong nhà: Dép có vi khuẩn ẩn nấp nhiều nhất, số lượng vi khuẩn trên 4 chiếc dép đi trong nhà vượt quá 200 con. Chân đi dép trong một thời gian dài, dễ đổ mồ hôi. Nếu không giặt sạch, phơi nắng, đôi dép ẩm ướt sẽ trở thành nơi vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Ảnh minh họa
Dùng chung đồ với người khác là điều bình thường trong cuộc sống hàng ngày. Không chỉ tiện lợi, việc dùng chung vật dụng nào đó còn giúp bạn tiết kiệm được một khoản tiền kha khá. Ảnh minh họa
Tuy nhiên việc này không phải lúc nào cũng an toàn, bởi đây là hành vi tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh mẽ. Mầm bệnh nhờ vậy sẽ truyền từ người này sang người kia và ngược lại, thông qua đồ vật mà họ dùng chung. Ảnh minh họa
Xà phòng tắm: Xà phòng thường ẩm ướt nên sẽ là môi trường "tuyệt hảo" cho vi khuẩn từ da người tích tụ và sinh sôi. Số người dùng miếng xà phòng đó càng nhiều thì lượng lây nhiễm chéo càng cao. Ảnh minh họa
Tai nghe chứa rất nhiều vi khuẩn từ lỗ tai mỗi người sau khi sử dụng. Đặc biệt là khi chạy nhảy ra mồ hôi khiến độ ẩm tăng cao, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và hoạt động mạnh, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tai. Ảnh minh họa
Đũa: Nếu 1 trong 2 người mắc các bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp, tiêu hóa thì rất dễ lây cho người kia. Ảnh minh họa
Bàn chải: Nếu dùng chung bàn chải với người khác, các vi khuẩn, virus trên bàn chải có thể thông qua vết thương tấn công vào cơ thể. Điều này rất nguy hiểm nếu bạn sử dụng chung bàn chải với những người bị các bệnh dễ lây truyền qua đường máu. Ảnh minh họa
Khăn mặt, khăn tắm: Nếu dùng chung những loại khăn này, vi khuẩn có thể lây lan từ người này sang người khác, không tốt cho sức khỏe nói chung và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe làn da nói riêng. Ảnh minh họa
Máy cạo râu, dao cạo râu: Nếu vợ chồng dùng chung máy cạo râu hay dao cạo râu thì sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe. Những bệnh lây truyền qua đường máu chính là mối nguy hiểm khi dùng chung đồ dùng này. Ảnh minh họa
Bấm móng tay: Trên móng tay mỗi người đều chứa hàng triệu vi khuẩn, virus và vi sinh vật thông qua các hoạt động hàng ngày. Do vậy việc dùng chung chiếc kìm cắt sẽ khiến nó trở thành vật trung gian lây bệnh, làm tăng nguy cơ nhiễm nấm và virus HPV (bệnh lây qua đường tình dục). Ảnh minh họa
Dép đi trong nhà: Dép có vi khuẩn ẩn nấp nhiều nhất, số lượng vi khuẩn trên 4 chiếc dép đi trong nhà vượt quá 200 con. Chân đi dép trong một thời gian dài, dễ đổ mồ hôi. Nếu không giặt sạch, phơi nắng, đôi dép ẩm ướt sẽ trở thành nơi vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Ảnh minh họa