Chăm người ung thư cũng cần đặc biệt lưu ý để đảm bảo giúp người bệnh luôn có tinh thần, thể trạng tốt nhất giúp quá trình điều trị hiệu quả.Việc động viên, chia sẻ với người bệnh ung thư đặc biệt quan trọng. Những người nhà khi đi chăm người bện phải thường xuyên gần gũi bệnh nhân, giúp họ giảm bớt cảm giác lo âu, sợ hãi.Việc có người thân bên cạnh, bệnh nhân sẽ có tâm lý phấn đấu, kiên trì chiến đấu với bệnh tật. Người nhà, nên căn cứ vào tình hình thực tế, để giải thích và tạo cho người bệnh tinh thần lạc quan, sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc chữa trị bệnh ung thư.Thường xuyên giúp người bệnh trở mình, lau rửa, xoa bóp, tắm giặt, kiểm tra cơ thể... Đối với bệnh nhân nằm trường kỳ trên giường, cần định giờ thay đổi tư thế nằm của họ. Cứ 2 hay 3 giờ đổi tư thế một lần, tối đa không được quá 4 giờ. Việc này, sẽ giúp máu huyết lưu thông, tránh viêm nhiễm ảnh hưởng tới sức đề kháng của người bệnh.Khi thực hiện thao tác đổi tư thế nằm cho người bệnh, phải dùng sức nâng bệnh nhân lên tránh động tác lôi kéo hay đẩy mạnh người bệnh. Ở những phần cơ thể có xương nhô cao hãy dùng một chiếc khăn mềm để kê lót cho người bệnh tránh bị đau.Khi người bệnh đi vệ sinh, phải giữ cho da khô ráo. Mỗi ngày, người thân nên kiểm tra cơ thể người bệnh theo giờ, đặc biệt là những bộ phận bị đè ép. Hãy dùng nước ấm và khăn lông lau sạch chỗ bị đè ép. Nếu da người bệnh quá khô và bị lột da thì có thể dùng thuốc mỡ thoa chút ít để tránh nứt da, chảy máu.Người bệnh ung thư, thường xuyên bị lên nhưng cơn sốt cao. Với những trường hợp này người thân không nên tùy tiện cho họ dùng thuốc giảm nhiệt hay thuốc kháng viêm, khi chưa có sự chỉ dẫn, chỉ định của bác sĩ.Nếu bệnh nhân lên cơn sốt nhưng vẫn sáng suốt, mạch nhảy có lực, hơi thở bình thường, bàn tay, bàn chân vẫn ấm... chứng tỏ cơ thể vẫn còn sức đề kháng. Với trường hợp này, người nhà nên cho bệnh nhân uống nước sôi để nguội và dùng khăn ấm đặt lên trán hoặc dưới nách, háng giúp hạ nhiệt.Nếu người bệnh vẫn sốt cao, thì cho người bệnh mặc quần áo mỏng tiếp đó đưa vào phòng, dùng khăn bông ngâm nước ấm rồi lau toàn thân. Sau đó, dùng khăn khô lau sạch nước còn đọng trên người của bệnh nhân, để da khô ráo.Với người bệnh ung thư sau khi giải phẫu, nếu không có gì cấm kỵ thì sau một tuần, bệnh nhân có thể rời khỏi giường và đi đứng được. Lúc này người thân phải hộ trợ người bệnh sớm hoạt động lại dìu đỡ cho người bệnh tập đi tới đi lui để thúc đẩy các cơ năng trong thân thể mau hồi phục.Nếu vết mổ phẫu thuật của người bệnh ung thư khá lớn, khiến sức khỏe rất kém, không thể xuống giường được. Người thân hãy giúp bệnh nhân tập các động tác tay chân và tập trở mình qua lại nhẹ nhàng trên giường khi bác sĩ cho phép.Việc tập luyện này sẽ làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, thúc đẩy nhanh quá trình trao đổi chất trong cơ thể người bệnh. Không những thế nó còn làm giảm thiểu nguy cơ tế bào bình thường biến thành tế bào ung thư.
Chăm người ung thư cũng cần đặc biệt lưu ý để đảm bảo giúp người bệnh luôn có tinh thần, thể trạng tốt nhất giúp quá trình điều trị hiệu quả.
Việc động viên, chia sẻ với người bệnh ung thư đặc biệt quan trọng. Những người nhà khi đi chăm người bện phải thường xuyên gần gũi bệnh nhân, giúp họ giảm bớt cảm giác lo âu, sợ hãi.
Việc có người thân bên cạnh, bệnh nhân sẽ có tâm lý phấn đấu, kiên trì chiến đấu với bệnh tật. Người nhà, nên căn cứ vào tình hình thực tế, để giải thích và tạo cho người bệnh tinh thần lạc quan, sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc chữa trị bệnh ung thư.
Thường xuyên giúp người bệnh trở mình, lau rửa, xoa bóp, tắm giặt, kiểm tra cơ thể... Đối với bệnh nhân nằm trường kỳ trên giường, cần định giờ thay đổi tư thế nằm của họ. Cứ 2 hay 3 giờ đổi tư thế một lần, tối đa không được quá 4 giờ. Việc này, sẽ giúp máu huyết lưu thông, tránh viêm nhiễm ảnh hưởng tới sức đề kháng của người bệnh.
Khi thực hiện thao tác đổi tư thế nằm cho người bệnh, phải dùng sức nâng bệnh nhân lên tránh động tác lôi kéo hay đẩy mạnh người bệnh. Ở những phần cơ thể có xương nhô cao hãy dùng một chiếc khăn mềm để kê lót cho người bệnh tránh bị đau.
Khi người bệnh đi vệ sinh, phải giữ cho da khô ráo. Mỗi ngày, người thân nên kiểm tra cơ thể người bệnh theo giờ, đặc biệt là những bộ phận bị đè ép. Hãy dùng nước ấm và khăn lông lau sạch chỗ bị đè ép. Nếu da người bệnh quá khô và bị lột da thì có thể dùng thuốc mỡ thoa chút ít để tránh nứt da, chảy máu.
Người bệnh ung thư, thường xuyên bị lên nhưng cơn sốt cao. Với những trường hợp này người thân không nên tùy tiện cho họ dùng thuốc giảm nhiệt hay thuốc kháng viêm, khi chưa có sự chỉ dẫn, chỉ định của bác sĩ.
Nếu bệnh nhân lên cơn sốt nhưng vẫn sáng suốt, mạch nhảy có lực, hơi thở bình thường, bàn tay, bàn chân vẫn ấm... chứng tỏ cơ thể vẫn còn sức đề kháng. Với trường hợp này, người nhà nên cho bệnh nhân uống nước sôi để nguội và dùng khăn ấm đặt lên trán hoặc dưới nách, háng giúp hạ nhiệt.
Nếu người bệnh vẫn sốt cao, thì cho người bệnh mặc quần áo mỏng tiếp đó đưa vào phòng, dùng khăn bông ngâm nước ấm rồi lau toàn thân. Sau đó, dùng khăn khô lau sạch nước còn đọng trên người của bệnh nhân, để da khô ráo.
Với người bệnh ung thư sau khi giải phẫu, nếu không có gì cấm kỵ thì sau một tuần, bệnh nhân có thể rời khỏi giường và đi đứng được. Lúc này người thân phải hộ trợ người bệnh sớm hoạt động lại dìu đỡ cho người bệnh tập đi tới đi lui để thúc đẩy các cơ năng trong thân thể mau hồi phục.
Nếu vết mổ phẫu thuật của người bệnh ung thư khá lớn, khiến sức khỏe rất kém, không thể xuống giường được. Người thân hãy giúp bệnh nhân tập các động tác tay chân và tập trở mình qua lại nhẹ nhàng trên giường khi bác sĩ cho phép.
Việc tập luyện này sẽ làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, thúc đẩy nhanh quá trình trao đổi chất trong cơ thể người bệnh. Không những thế nó còn làm giảm thiểu nguy cơ tế bào bình thường biến thành tế bào ung thư.