Sữa chua. Vi khuẩn không phải lúc nào cũng gây hại. Nhiều vi khuẩn có ý nghĩa quan trọng, giúp quá trình tiêu hóa tại dạ dày diễn ra dễ dàng hơn. Để tăng lượng vi khuẩn có lợi, bạn nên tiêu thụ sữa chua. Các chuyên gia dinh dưỡng tin rằng, thực phẩm này dễ dàng giúp bạn ngừa tình trạng viêm dạ dày.
Thịt chứa ít chất béo. Thịt chứa ít chất béo là cung cấp lượng protein dồi dào, thành phần chất béo thấp, không có cholesterol xấu. Trong khi đó, thưởng thức thịt đỏ làm tăng nguy cơ ung thư ruột ở đối tượng nam giới trưởng thành. Chuối. Chuối là một trong những “siêu thực phẩm” lành mạnh. Khi đi vào cơ thể, chuối làm tăng nhu động ruột, có lợi cho chức năng hoạt động của dạ dày. Không chỉ cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa, chuối còn còn mang lại lợi ích cho sức khỏe tổng thể.
Cam. Loại quả này giàu vitamin C, chất xơ. Cả hai thành phần này đều có lợi cho dạ dày. Đặc biệt, vitamin C có khả năng cải thiện hệ miễn dịch cơ thể.
Hạt quinoa. Hạt quinoa chứa nhiều axit amin giúp dạ dày luôn khỏe mạnh. Để tận dụng lợi ích từ chúng, bạn nên có kế hoạch thưởng thức thường xuyên trong các bữa ăn hàng ngày.
Gừng. Từ lâu, gừng được sử dụng như một vị thuốc trong y học. Gần đây, các chuyên gia phát hiện các chất trong gừng rất tốt cho tiêu hóa. Tuy nhiên không nên lạm dụng chúng, bạn chỉ nên sử dụng một lượng nhỏ mỗi ngày. Ớt capsicum. Ớt capsicum còn được biết đến với tên gọi ớt chuông. Ớt capsicum chứa nhiều phytonutrient. Khi đi vào cơ thể, phytonutrient có tác dụng chống nhiễm trùng dạ dày cực nhạy.
Rau xanh. Các loại rau như bina, cải xoăn chứa lượng lớn kẽm, vitamin và chất chống oxy hóa . Trong khi đó, những chất này rất có lợi trong việc đảm bảo duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Ngũ cốc nguyên hạt. Các chuyên gia sức khỏe khuyên dùng ngũ cốc nguyên hạt trong các bữa ăn hàng ngày bởi những tác dụng bất ngờ cho hệ tiêu hóa. Cụ thể, ngũ cốc nguyên hạt khá giàu mangan, selen, chất xơ… Những dưỡng chất này đều được đánh giá cao trong nỗ lực cải thiện sức khỏe dạ dày.
Táo. Táo có tác dụng bôi trơn hệ tiêu hóa, giảm các triệu chứng tiêu chảy, đồng thời cung cấp kcal cho cơ thể. Lớp vỏ táo chứa pectin – một loại sợi thiên nhiên có tính hòa tan, giãn nở khi gặp nước, có thể thúc đẩy sự hoạt động của dạ dày và đường ruột, giúp cho quá trình bài tiết thuận lợi hơn, cũng rất hữu ích với người bị táo bón.
Sữa chua. Vi khuẩn không phải lúc nào cũng gây hại. Nhiều vi khuẩn có ý nghĩa quan trọng, giúp quá trình tiêu hóa tại dạ dày diễn ra dễ dàng hơn. Để tăng lượng vi khuẩn có lợi, bạn nên tiêu thụ sữa chua. Các chuyên gia dinh dưỡng tin rằng, thực phẩm này dễ dàng giúp bạn ngừa tình trạng viêm dạ dày.
Thịt chứa ít chất béo. Thịt chứa ít chất béo là cung cấp lượng protein dồi dào, thành phần chất béo thấp, không có cholesterol xấu. Trong khi đó, thưởng thức thịt đỏ làm tăng nguy cơ ung thư ruột ở đối tượng nam giới trưởng thành.
Chuối. Chuối là một trong những “siêu thực phẩm” lành mạnh. Khi đi vào cơ thể, chuối làm tăng nhu động ruột, có lợi cho chức năng hoạt động của dạ dày. Không chỉ cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa, chuối còn còn mang lại lợi ích cho sức khỏe tổng thể.
Cam. Loại quả này giàu vitamin C, chất xơ. Cả hai thành phần này đều có lợi cho dạ dày. Đặc biệt, vitamin C có khả năng cải thiện hệ miễn dịch cơ thể.
Hạt quinoa. Hạt quinoa chứa nhiều axit amin giúp dạ dày luôn khỏe mạnh. Để tận dụng lợi ích từ chúng, bạn nên có kế hoạch thưởng thức thường xuyên trong các bữa ăn hàng ngày.
Gừng. Từ lâu, gừng được sử dụng như một vị thuốc trong y học. Gần đây, các chuyên gia phát hiện các chất trong gừng rất tốt cho tiêu hóa. Tuy nhiên không nên lạm dụng chúng, bạn chỉ nên sử dụng một lượng nhỏ mỗi ngày.
Ớt capsicum. Ớt capsicum còn được biết đến với tên gọi ớt chuông. Ớt capsicum chứa nhiều phytonutrient. Khi đi vào cơ thể, phytonutrient có tác dụng chống nhiễm trùng dạ dày cực nhạy.
Rau xanh. Các loại rau như bina, cải xoăn chứa lượng lớn kẽm, vitamin và chất chống oxy hóa . Trong khi đó, những chất này rất có lợi trong việc đảm bảo duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Ngũ cốc nguyên hạt. Các chuyên gia sức khỏe khuyên dùng ngũ cốc nguyên hạt trong các bữa ăn hàng ngày bởi những tác dụng bất ngờ cho hệ tiêu hóa. Cụ thể, ngũ cốc nguyên hạt khá giàu mangan, selen, chất xơ… Những dưỡng chất này đều được đánh giá cao trong nỗ lực cải thiện sức khỏe dạ dày.
Táo. Táo có tác dụng bôi trơn hệ tiêu hóa, giảm các triệu chứng tiêu chảy, đồng thời cung cấp kcal cho cơ thể. Lớp vỏ táo chứa pectin – một loại sợi thiên nhiên có tính hòa tan, giãn nở khi gặp nước, có thể thúc đẩy sự hoạt động của dạ dày và đường ruột, giúp cho quá trình bài tiết thuận lợi hơn, cũng rất hữu ích với người bị táo bón.