Sushi của Nhật Bản. Đây là món không thể thiếu các bữa ăn của người Nhật. Sushi có nguồn gốc từ phương pháp bảo quản cá bằng cách ủ vào trong cơm của khu vực Đông Nam Á. Nguyên liệu chính để làm món này là cơm trộn giấm kết hợp với các loại thức ăn sống như cá sống, trứng cá, tôm, bạch tuộc. Món shusi trông rất hấp dẫn với đầy đủ màu sắc và nghệ thuật trang trí tinh tế. Tiết canh của Việt Nam. Tiết canh là món ăn tươi sống sử dụng nguyên liệu là tiết động vật tươi được pha với chút nước mắm hoặc nước muối nhạt trước khi trộn với những phần thịt, sụn động vật như lợn, vịt, ngan, dê... băm nhỏ để làm đông tiết. Hai loại tiết canh phổ biến nhất là tiết canh lợn và vịt, ngoài ra cũng có tiết canh ngan, cua, dê, rắn, tôm hùm…
Món Casu marzu của Ý. Món này cơ bản được làm từ pho-mát từ sữa cừu đảo Sardinia (Ý). Thay vì lên men như một số pho-mat thông thường, họ để nó thối rữa, thu hút đám ruồi nhặng đến đẻ trứng và nở ra dòi.Người dân ở đây tin rằng đám dòi này giúp làm chảy rữa bên trong phomat. Do đó pho-mat sẽ mềm hơn.
Ceviche của Peru. Món ăn làm từ cá rất nổi tiếng này được du nhập vào Nam Mỹ bởi những người Tây Ban Nha di cư. Nguyên liệu cơ bản của món này là cá sống, ướp bằng nước của các loại trái cây có vị chua như cam, chanh, quýt trong nhiều giờ hay để qua đêm. Món này được dọn ăn kèm cùng với ngô, hạt phí và hành, nhưng những thứ này cũng không đủ làm cho thịt cá mềm ra. Ngày nay, Ceviche được dùng như một món khai vị. Sannakji của Hàn Quốc. Món bạch tuộc sống được người Hàn rất ưa chuộng được gọi là Sannakji. Đây là loại bạch tuộc nhỏ, cắt thành từng miếng và phục vụ theo kiểu squirming trên một đĩa. Thông thường, món này được rưới thêm dầu ăn hoặc sốt và gia vị. Đôi khi họ không cần cắt chúng, chỉ đơn giản là bỏ nguyên con vào mồm.
Sushi của Nhật Bản.
Đây là món không thể thiếu các bữa ăn của người Nhật.
Sushi có nguồn gốc từ phương pháp bảo quản cá bằng cách ủ vào trong cơm của khu vực Đông Nam Á.
Nguyên liệu chính để làm món này là cơm trộn giấm kết hợp với các loại thức ăn sống như cá sống, trứng cá, tôm, bạch tuộc. Món shusi trông rất hấp dẫn với đầy đủ màu sắc và nghệ thuật trang trí tinh tế.
Tiết canh của Việt Nam.
Tiết canh là món ăn tươi sống sử dụng nguyên liệu là tiết động vật tươi được pha với chút nước mắm hoặc nước muối nhạt trước khi trộn với những phần thịt, sụn động vật như lợn, vịt, ngan, dê... băm nhỏ để làm đông tiết.
Hai loại tiết canh phổ biến nhất là tiết canh lợn và vịt, ngoài ra cũng có tiết canh ngan, cua, dê, rắn, tôm hùm…
Món Casu marzu của Ý.
Món này cơ bản được làm từ pho-mát từ sữa cừu đảo Sardinia (Ý).
Thay vì lên men như một số pho-mat thông thường, họ để nó thối rữa, thu hút đám ruồi nhặng đến đẻ trứng và nở ra dòi.
Người dân ở đây tin rằng đám dòi này giúp làm chảy rữa bên trong phomat. Do đó pho-mat sẽ mềm hơn.
Ceviche của Peru.
Món ăn làm từ cá rất nổi tiếng này được du nhập vào Nam Mỹ bởi những người Tây Ban Nha di cư.
Nguyên liệu cơ bản của món này là cá sống, ướp bằng nước của các loại trái cây có vị chua như cam, chanh, quýt trong nhiều giờ hay để qua đêm.
Món này được dọn ăn kèm cùng với ngô, hạt phí và hành, nhưng những thứ này cũng không đủ làm cho thịt cá mềm ra. Ngày nay, Ceviche được dùng như một món khai vị.
Sannakji của Hàn Quốc.
Món bạch tuộc sống được người Hàn rất ưa chuộng được gọi là Sannakji.
Đây là loại bạch tuộc nhỏ, cắt thành từng miếng và phục vụ theo kiểu squirming trên một đĩa.
Thông thường, món này được rưới thêm dầu ăn hoặc sốt và gia vị. Đôi khi họ không cần cắt chúng, chỉ đơn giản là bỏ nguyên con vào mồm.